Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
Trường hợp người bị kết án có mức phạt tù bằng thời gian tạm giữ, tạm giam và được trả tự do tại phiên toà thì Chánh án Toà án đã xử sơ thẩm có phải ra quyết định thi hành án phạt tù đối với người bị kết án hay không?
dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu xét miễn chấp hành án phạt tù. Hồ sơ gồm có:
a) Bản sao bản án có hiệu lực pháp luật;
b) Văn bản đề nghị của Viện kiểm sát có thẩm quyền;
c) Đơn xin miễn chấp hành án phạt tù của người bị kết án;
d) Bản tường trình của người bị kết án về việc lập công hoặc lập công lớn có xác nhận của cơ
nhân của họ vẫn không chịu hợp tác thì tòa án đưa vụ án ra xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung. Sau khi xét xử, tòa án gửi ngay cho thân nhân của bị đơn bản sao bản án hoặc quyết định, đồng thời niêm yết công khai bản sao bản án, quyết định tại trụ sở UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của bị đơn, để đương sự có thể sử dụng quyền kháng cáo theo
Trả lời:
Theo Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao.
- Trường hợp bên đương sự là bị đơn đang ở nước ngoài không có địa chỉ, không có tin tức hoặc giấu địa chỉ nên nguyên đơn ở trong nước không thể biết địa chỉ, tin tức của họ, thì giải quyết như sau:
- Nếu bị đơn ở nước ngoài không có
được. cách đây một năm em xin vào làm tại một trường cao đẳng nghề thu nhập cũng khá. nhưng cũng từ đó chồng em rất ít khi mang tiền về phụ giúp gia đình. chồng em thường xuyên đi đánh bài vay mượn tiền Người khác đi chơi mà em không hề biết cách. đến khi người ta đến đòi nợ thì thì em mới biết. nói anh
Chồng tôi chưa ly hôn với tôi mà có quan hệ với người phụ nữ khác thì tôi có được quyền khởi kiện 2 người không? Nếu tôi có bằng chứng và hình ảnh cô gái kia xúc phạm, đe dọa tôi thì cô gái kia có bị xử phạt không?
, l Khoản 2 và Điểm d, đ Khoản 3), và chỉ qui định về trọng lượng quả của cây thuốc phiện. Do đó, đối với hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cho dù số lượng rất lớn. Nên việc xác định hàm lượng đối với thân, lá, rễ cây anh túc là không đặt ra. Về việc xét xử đối với các tội phạm về
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
Khoảng 10h ngày 20-3, chiếc sà lan lưu thông trên sông Đồng Nai theo hướng từ cầu Đồng Nai về TP Biên Hòa, khi qua cầu Ghềnh (cây cầu huyết mạch của tuyến đường sắt Bắc - Nam) đã đâm vào trụ cầu khiến cầu bị sập nhịp 2 và nhịp 3 (trong đó, nhịp 3 chìm xuống sông). Công an tỉnh Đồng Nai sau đó đã di lý Phan Thế Thượng (63 tuổi, chủ tàu), Trần Văn
tố bị can, không kết luận điều tra hoặc không lập cáo trạng truy tố người có hành vi phạm tội.
Không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp biết rõ một người đã có hành vi phạm tội thuộc trường hợp có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình mà
gây hậu quả nghiêm trọng thì tùy trường hợp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 285 Bộ luật hình sự. Ví dụ: Nguyễn Mạnh C là Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an thành phố H đã không kiểm tra, chỉ nghe điều tra viên Phạm Viết X báo cáo sai sự thật về các tình tiết của vụ án nên đã ra
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
nhà nước, xã hội và công dân. Tuy nhiên, về chính sách hình sự, hành vi bỏ lọt tội phạm không bị coi là nguy hiểm như hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội. Điều này thể hiện ở mức hình phạt quy định trong khung hình phạt của điều luật. Mức hình phạt cao nhất của tội phạm này là 12 năm tù, trong khi đó mức hình phạt cao nhất của tội
phản bác, bảo lưu hoặc báo cáo lên cấp trên mà vẫn đồng tình với quyết định của cấp trên thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội. Tuy nhiên, khi xem xét để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người này cũng cần xem xét đến mối quan hệ giữa họ với Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đã được đại xá.
Phạm vi xác định hành vi khách quan của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội được giới hạn bởi hành vi ra các quyết định khách thể bị can, kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố, quyết định truy tố (bản cáo trạng) của Viện kiểm sát đối với người không có
kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành
có thẩm quyền như: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát khởi tố bị can, phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, ký bản kết luận điều tra, ký bản cáo trạng truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội nhưng không biết rõ người mà mình truy cứu trách nhiệm hình sự không có tội thì Thủ trưởng, Phó thủ
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?