Bạn tôi làm ở UBND một xã vùng III tỉnh Đăk Lăk và phụ trách công tác tư pháp theo dạng hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế từ 1/7/2007; hằng tháng hưởng phụ cấp là 640.000đồng/tháng. Theo tôi được biết thì những người tốt nghiệp trung cấp chuyên môn khi làm việc tại chính quyền cấp xã thì được thì được hưởng phụ cấp theo bằng cấp. Vậy xin luật
Qua thư ông trình bày, đối chiếu với Luật Công chức và Nghị định số 62 ngày 22/10/2009 của Chính phủ thì khi ông giữ vị trí Bí thư xã đoàn (nay là Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh), chức danh này gọi là cán bộ cấp xã. Cán bộ cấp xã nếu có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì thực hiện xếp lương theo bảng lương của
Căn cứ Quyết định 66/2000/QĐ-UB ngày 29/6/2000 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc vận dụng cho hưởng chế độ cán bộ xã già yếu nghỉ việc. Theo Quyết định số 66/2000/QĐ-UB của UBND tỉnh quy định những người đủ các điều kiện sau mới được hưởng chế độ cán bộ xã già yếu nghỉ việc:
- Những cán bộ xã già yếu nghỉ việc, đã đủ thời gian công tác nhưng
định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27/5/2010 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, thì
Ở xã tôi, cán bộ văn hoá xã có người bảo lãnh sang nước Đức làm ăn nên hiện đang thiếu cán bộ văn hoá. Xã định nhận em tôi thay thế người đó nhưng nhiều cán bộ cơ sở không đồng ý mà giao việc đó cho một cán bộ văn hoá ở huyện về. Vì hiện nay các xã đều có cán bộ của huyện chuyển về công tác. (Em tôi có đầy đủ bằng cấp, tiêu chuẩn). Trong khi đó
Theo quy định của Pháp lệnh cán bộ, công chức và các Nghị định của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng cán bộ công chức, viên chức; các quy định về chuyển xếp lương theo ngạch bậc theo Nghị định 204 ngày14/12/2004 của Chính phủ thì chức danh của kế toán viên gồm: Kế toán viên cao cấp có mã số ngạch 06,029 (thuộc nhóm2 (A3.2); Kế toán viên chính có
Ông Giàng A Chảo (xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) hỏi: Năm 1977 tôi là thư ký Ủy ban nhân dân (UBND) xã, từ năm 1980 đến năm 1990 được bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND xã, từ năm 1991 nghỉ không tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), thời đó cán bộ xã chưa phải là công chức và không có chế độ, từ năm 2006 đến tháng 5/2015 tham gia công tác xã
Ngày 22/10/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Ngày 27/5/2010 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 03/2010/TTLT
Quy định tại Điều 50 Luật Công chứng: Lỗi kỹ thuật là lỗi do sai sót trong khi ghi chép, đánh máy, in ấn trong văn bản công chứng mà việc sửa đổi đó không ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của người tham gia hợp đồng, giao dịch.
Việc sửa đổi kỹ thuật trong văn bản công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc
Ông Nguyễn Văn Quốc (tỉnh Đồng Nai) nhập ngũ năm 1974, đến năm 1987 xuất ngũ về địa phương và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995 ông làm Chỉ huy trưởng Quân sự xã, Thường trực Đảng ủy xã. Năm 2008 ông kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình làm việc ông Quốc hưởng 90% lương của 1 chức danh và không được đóng bảo hiểm xã hội
biết: Đối tượng là Phó Bí thư Đảng ủy phường đồng thời là Phó Chủ tịch UBND phường thì được xếp lương như thế nào, xếp theo chức danh Phó Bí thư hay Phó Chủ tịch UBND phường?
Hỏi về đánh giá công chức BHXH Cho tôi hỏi tại sao trong phần đánh giá cán bộ,công chức của BHXH chỉ có những người tại bộ phận tiếp nhận giấy tờ (1 của) còn nhưng người ở các bộ phận khác thì chúng tôi không được đánh giá (ví dau: chuyên viên phòng thu, chuyên viên phòng chế đô, chuyên viên phòng sổ thẻ....). Những người này là những người
Chồng tôi đã rời khỏi địa phương năm 2004 cho đến nay vẫn chưa quay về và không để lại tài sản gì cho tôi cả. Đến năm 2008,nhờ mua bán tôi dành dụm mua được 2 mảnh đất liền kề nhau và một căn nhà. Tháng 3/2009,tôi đến Phòng công chứng để chuyển nhượng 2 thửa đất liền kề nhau với giá 900.000.000đ (Chín trăm triệu đồng) nhưng cán bộ Phòng công
mẫu số 02CBX- THU, gửi UBND xã, phường thị trấn nơi ra quyết định nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí hoặc hưởng BHXH một lần.
UBND cấp xã:Rà soát, lập danh sách (mẫu số 01CBX-THU) đối tượng thuộc diện truy thu theo quy định; Chuyển danh sách có xác nhận của Ủy ban nhân dân huyện, kèm theo đơn của người có yêu cầu truy thu, Bảng thanh toán tiền lương
sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
Bản sao như nêu trên là bản chụp, bản in, bản đánh máy hoặc bản đánh máy vi tính nhưng phải có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải có chứng thực. Khi nộp bản sao thì người yêu cầu công chứng phải xuất trình bản chính để đối chiếu.
- Công
nhiều nơi khác và đã bị công an niêm phong nhà. Đến nay số tiền đặt cọc của chúng tôi cho ông C là 600 triệu đồng. Chúng tôi đã có đầy đủ chứng cứ phạm tội của ông C. Vậy tôi xin hỏi nếu đưa ra pháp luật với tội danh này ông C phải chịu hình phạt như thế nào? Mong các bạn tư vấn giúp chúng tôi. Chúng tôi xin trân thành cảm ơn!
:
Theo quy định tại Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì Chủ hộ gia đình có quyền đại diện cho các thành viên hộ gia đình tham gia giao dịch, tuy nhiên việc đại diện theo ủy quyền này phải đám ứng các yêu cầu của Bộ luật Dân sự như: “Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người
Theo quy định Điều 309 Bộ Luật dân sự thì: Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế quyền theo thỏa thuận, trừ những trường hợp sau đây:
1. Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín.
2. Bên có quyền và