) hoặc ghi theo địa chỉ của người tham gia BHYT đều đúng theo qui định. Tuy nhiên hiện nay, việc triển khai các đại lý BHYT tự nguyện trên địa bàn TP Pleiku đã có đủ 23/23 xã, phường. Trường hợp của bạn đăng ký tham gia BHYT tại đại lý phường Ia Kring và đăng ký kê khai trên mẫu tờ khai tham gia BHYT (A03-TS) tại phường Ia Kring nhưng do đại lý hoặc cơ
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
Cha tôi muốn chuyển nhượng lô đất, lô đất đó được cấp cho hộ gia đình, nên cần có các chữ ký của thành viên trong gia đình. Nhung tôi đang công tác ở xa nên không thể ký vào các giấy tờ đó được. Trường hợp này tôi viết đơn xác nhận chữ ký thế nào. Xin cảm ơn và mong nhân được câu trả lời sớm.
bản thừa kế, người được hưởng di sản thực hiện thủ tục đăng ký quyền tài sản tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.
Chuyển quyền sử dụng đất cho mẹ bạn
Sau khi các đồng thừa kế của ông H hoàn thành thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì mẹ bạn phải thỏa thuận với họ về việc tiến hành
dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất;
- Hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất gồm:
+ Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Giấy tờ khác, như chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của hai bên…
- Thủ tục: Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách
chủ đất mua miếng đất này và đơn khiếu kiện được chuyển lên huyện nhưng hòa giải bất thành. Thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi bị ngưng lại và Văn phòng đăng ký đã trả hồ sơ cho chủ đất. Tôi phải chờ đợi và chủ đất thì nói chờ thượng lượng với cha để rút đơn khiếu kiện thì mới có thể tiến hành thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi. Tôi thắc
đứa con chung với bố dượng nhưng đến năm 1999 hai người mới làm giấy đăng ký kết hôn. Sau đó mẹ em bị bệnh và năm 2005 thì qua đời. Trước khi mẹ em mất thi có để lại di chúc cho em. Di chúc được mẹ em viết khi đang còn minh mẩn, tỉnh táo. Nhưng di chúc của mẹ em chỉ có chữ ký và dấu của 2 người làm chứng là hiệu trưởng và chủ tịch công đoàn nơi mẹ em
Xin chào, con trai tôi trước đây đã được đăng ký BHYT, khám chữa bệnh tại bệnh viện Nhi-phụ sản Đà Nẵng. Từ đầu tháng 7, chúng tôi chuyển hộ khẩu vào HCM sinh sống. Tôi muốn hỏi thủ tục chuyển BHYT cho cháu vào HCM như thế nào ạ?Cháu sinh năm 2012.Trong thời gian làm thủ tục chuyển BHYT, cháu có được hưởng quyền lợi khám chữa bệnh miễn phí ở
Văn bản khai nhận di sản thừa kế (Điều 50 Luật Công chứng). Sau khi công chứng văn bản thừa kế, người được hưởng di sản thực hiện thủ tục đăng ký quyền tài sản tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.
2. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Được thực hiện theo quy định của Luật Công
Ba chồng tôi đã làm thủ tục cho chồng tôi đứng tên miếng đất sau khi chúng tôi kết hôn (đã có sổ đỏ). Nay chồng tôi bán miếng đất, các anh chị chồng tôi không không đồng ý cho chồng tôi bán, nói đây là đất tổ tiên cho để ở chứ không được bán đúng hay không? Trong trường hợp này tôi có quyền hạn gì không?
và gia đình: Thực tiễn cho thấy không phải trường hợp nào quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng cũng đều đăng ký tên cả hai vợ chồng. Để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên, trong trường hợp tài sản do vợ, chồng có được trong thời kỳ hôn nhân mà pháp luật yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu, nhưng trong giấy chứng nhận quyền sở hữu chỉ
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có. Đối với trường hợp của bạn, cần có công văn của văn phòng đăng ký đất
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
đất đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; b) Trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm thông báo cho bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng thực hiện nghĩa vụ tài chính; c) Trong thời hạn không
Chào luật sư,Tôi có thắc mắc mong đựơc giải đáp như sau: Gia đình tôi có 6 anh chị em, 5 ngừơi còn lại đã có nhà riêng, tôi là con gái út sống cùng cha mẹ trong căn nhà của cha mẹ. Cha tôi mất vào tháng 2 năm nay ( năm 2013) có để lại di chúc cho tôi căn nhà này và tờ di chúc đựơc cả cha và mẹ đồng ý kí tên. Hiện tôi đang sống cùng mẹ. Luật sư
, chỉ có sổ hộ khẩu của tôi là đăng ký ở đó. Bố mẹ tôi đã chuyển về sống ở quê và xây 1 ngôi nhà. Bìa đất là đất trồng rừng cấp bìa 20 năm mang tên bố tôi từ năm 1992, là đất nông nghiệp trong diện giải tỏa đền bù. Và một số lô đất khác nhưng con cái không biết. Khi bố tôi mất đi mẹ tôi nắm quyền toàn bộ tài sản và kinh tế trong gia đình. Không chia
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
bố trí tái định cư) và diện tích công trình kinh doanh (nếu có) trong phạm vi dự án;
+ Vốn vay từ tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính đang hoạt động tại Việt Nam;
+ Vốn vay từ Quỹ phát triển nhà ở và nguồn vốn khác của địa phương (nếu có) để triển khai thực hiện dự án.
- Trường hợp chủ sở hữu nhà chung cư được bố trí căn hộ mới mà