Trường hợp này trước mắt bạn có thể làm đơn tố cáo sự việc tới cơ quan công an nơi vụ việc xảy ra để họ điều tra làm rõ những kẻ đã đánh bạn. Nếu vụ việc có dấu hiệu hình sự (thương tích của bạn từ 11% trở lên...), cơ quan điều tra sẽ khởi tố vụ án theo quy định của pháp luật. Đồng thời bạn cũng thể yêu cầu bồi thường thiệt hại so sức khỏe bị xâm
hồ sơ thanh quyết toán với công ty, nhưng công ty không giải quyết cho tôi mà kêu tôi làm thêm công trình nữa rồi thanh toán công trình củ. Khi đó công ty đã giao công trình tiếp theo cũng ngay địa điểm đó tôi cũng kí hợp đồng 07/HĐXL-2012 tôi bắt tay vào làm trong thời gian làm tôi cũng đề nghị công ty thanh toán tiền công trình cũ cho tôi nhưng
Chào anh /chị, Em xin chúc sức khỏe các anh chị. Hiện em đang làm cho một công ty nước ngoài, em đã ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty. Cách đây 3 năm công ty có cử em đi đào tạo, với một bản hợp đồng đào tạo có ghi rõ chi phí đào tạo, thời gian đào tạo. Đi rời không đính kèm bản hợp đồng đạo tạo đó là một bản cảm kết
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
Tôi cho anh A (một người khác huyện) vay 193 triệu từtháng 2/2012 để người đó đáo nợ ngân hàng. Người đó viết giấy giao hẹn là 2ngày sau sẽ hoàn trả và giao cho tôi giữ 3 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,cùng CMND để làm tin. Nhưng từ đó đến nay đã 12 tháng nhưng người đó không chịutrả mặc dù có điều kiện để trả nợ. Gần đây tôi mới biết người
quyền và lợi ích hợp pháp của mình”
Đối với cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự, thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của cá nhân đó. Đồng thời, ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.
Đối với cá nhân là người
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
Tôi cho bạn vay 50 triệu đồng. chỉ ghi mấy dòng giấy tay làm tin. nhưng giờ bạn tôi không trả. Việc này vợ bạn có biết nhưng không ký, vợ bạn hiện đang đứng tên một căn nhà. Xin hỏi: tôi có thể khởi kiện đòi lại số tiền được không? Các thủ tục khởi kiện như thế nào? Có thể bán căn nhà của vợ bạn trả nợ được không? Nếu cần có phải làm lại giấy
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
không làm được do chị thứ 3 ở nước ngoài (do yếu chân tay, không về được và không làm được thủ tục do Lãnh sự quán cấp). Khi họp gia đình, anh trai cả đòi phần đất tại mảnh 295m2 nhiều hơn (không tính mảnh anh trai đang ở) và không cho mẹ tôi làm lại nhà trên mảnh đất 295m2. Nay mẹ tôi tuổi cao sức yếu, nhà đang ở là cấp 4 và không còn giá trị sử dụng
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
thường xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân đó chết. Khác với NLPLDS của cá nhân, NLPLDS của tổ chức xuất hiện khi tổ chức được thành lập và mất đi khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động. NLPLDS của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể. Còn đối với tổ hợp tác, NLPLDS của tổ hợp tác phát sinh
, hành chính của Toà án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
6. Các yêu cầu khác về dân sự mà pháp luật có quy định.
III.Hồ sơ cần thiết để khời kiện bao gồm
Hồ sơ khởi kiện tại Tòa
Tùy theo giấy tờ nhà đất, vụ việc sẽ do UBND hoặc tòa án giải quyết. Việc giải quyết tranh chấp đất phải qua thủ tục hòa giải.Vốn là gia đình em ngày xưa mua đất ở không phân ranh giới rõ ràng, các gia đình mua đất ở khu đó có quy ước mảnh đất trước sân thẳng nhà ai thì của nhà đó, đến năm 2009 chính quyền địa phương
Ông Trung và bà Mai tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Ông Trung gửi đơn đến UBND xã P để yêu cầu giải quyết. Chủ tịch UBND xã đã tổ chức Hội đồng hoà giải do một Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch Hội đồng. Hội đồng hòa giải đã hòa giải thành và lập biên bản hoà giải thành giữa ông Trung và bà Mai. Sau đó 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại
hoạt động hoà giải có thể khái quát các bước tiến hành hoà giải được thực hiện như sau:
Bước 1: Trước khi hoà giải
– Khi xảy ra vụ việc mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên, người hoà giải cần có mặt kịp thời gặp gỡ các bên tranh chấp để can ngăn, dàn xếp, làm dịu tình hình căng thẳng giữa các bên khuyên nhủ hai bên có thái độ đúng mực, tôn
tôi có gửi đơn đến UBND xã yêu cầu hòa giải nhưng không thành và sau đó ba tôi gửi đơn đến tòa án huyện yêu cầu chia phần tài sản nói trên. Tòa án huyện yêu cầu phải có giấy xác nhận tài sản chung của nội tôi để lại (có chữ ký của 3 anh em) nhưng do mâu thuẫn nên chú tôi không đồng ý ký giấy xác nhận tài sản chung. Toàn bộ tài sản trên hiện đều do
một hoặc cả hai bên không còn sống tại thời điểm nộp hồ sơ hoặc có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con thì vụ việc do Tòa án giải quyết.
– Trong trường hợp người được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của mẹ hoặc cha, trừ trường hợp mẹ hoặc cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự. Nếu con chưa thành niên từ đủ
Tôi có người chị bị lừa bán đi Trung Quốc từ năm 2001, đến tháng 4/2014 chị tôi bỏ trốn về nước. Khi về chị tôi có mang theo 2 con lai với người Trung Quốc, khi làm việc với cơ quan công an chị tôi đã khai là 2 con của chị tôi đã được làm khai sinh và có sổ hộ khẩu bên Trung Quốc, hai cháu đã được đi học. Đến tháng 7/2014, chị tôi đi làm khai
đối với người nhận con nuôi
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định tại Điều 14 của Luật này.
2. Công dân Việt Nam nhận người nước ngoài làm con nuôi phải có đủ các điều kiện