Xin cho tôi hỏi: Vừa qua có chủ trương cho phep người lao động đóng bảo hiểm một lần số thời gian còn lại cho đủ 20 năm để được hưởng chế độ hưu trí. Thời gian công tác của tôi la 18 năm 10 tháng, 55 tuổi. Nay tôi muốn đóng bảo hiểm một lần có được không ? Trân trọng cảm ơn !
Tôi đã có sổ đóng bảo hiểm xã hội được 6 năm do công ty đóng cho. Nay tôi nghỉ việc tôi muốn chuyển sang đóng bảo hiểm tự nguyện hệ 1,5% thì mức đóng phí là bao nhiêu một tháng, cách thức đóng như thế nào và tôi có thể hưởng những quyền lợi gì?
Tôi vào làm việc tại công ty được gần 1 năm, mới đây tôi thấy không được khỏe và đi khám. Bác sĩ kết luận tôi bị tràn dịch màng phổi và yêu cầu phải điều trị một thời gian khá dài. Xin hỏi, trong những ngày tôi nghỉ ở nhà có được hưởng bảo hiểm không, nếu được tôi phải có những giấy tờ gì để được hưởng bảo hiểm?
Gia đình tôi là nông dân ở Hà Nam, có hai con một cháu 14 tuổi và một cháu 16 tuổi. Gia đình tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện thì cần phải có những điều kiện gì? Phí, mức đóng BHXH tự nguyện như thế nào? Tôi có thể đóng 01 năm một lần được không và mức đóng thấp nhất là bao nhiêu?
định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội thì họ không bị mất thu nhập thực tế và do đó không được bồi thường.
1.4. Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và
Nguyễn Thị T (Ba Vì, Hà Nội) đến Phú Thọ, thông qua một số người quen để tìm người phụ giúp bán hàng giải khát. Do thấy được trả lương cao, có chỗ ăn nghỉ nên cháu A (14 tuổi) và cháu C (15 tuổi) ở Phú Thọ đồng ý đi làm cho T. Sau 2 tháng làm việc, T lừa bán A và C cho H là chủ quán Karaoke ở thị trấn X, huyện Chương Mỹ lấy 20 triệu đồng. H
Nguyễn Thị T (Ba Vì, Hà Nội) đến Phú Thọ, thông qua một số người quen để tìm người phụ giúp bán hàng giải khát. Do thấy được trả lương cao, có chỗ ăn nghỉ nên cháu A (14 tuổi) và cháu C (15 tuổi) ở Phú Thọ đồng ý đi làm cho T. Sau 2 tháng làm việc, T lừa bán A và C cho H là chủ quán Karaoke ở thị trấn X, huyện Chương Mỹ lấy 20 triệu đồng. H
hội, bà Hằng cho rằng, trường hợp bà làm công tác thư viện ở trường học được hưởng ở phụ cấp nguy hiểm độc hại ở mức 2, hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu và được hưởng mức 2 là 15.000 đồng/ngày đối với chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật. Bà Hằng hỏi, bà hiểu như vậy có đúng không? Nếu đúng thì bà cần thực hiện thủ tục gì để được hưởng chế độ?
Nhà tôi có tấm bản hiệu dựng ngoài đầu ngỏ. Ông S nhà gần đó, do có hiềm khích về lối đi chung, nên khi uống rưu say ông S đã đạp phá bản hiệu nhà tôi(tấm bản méo mó nặng, CA xã thu giữ khi làm an kết). Khi hay chuyên tôi chạy đến hiện trường thì ông S có hành động càng quấy dẫn đến xô xát nhau. Do dằn co giảy giụa nên ông S bị xay xát vùng
Tôi là giáo viên dạy thực hành về cơ khí chế tạo của một trường đại học công lập. Xin hỏi, tôi có được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại hay không? Xin cho biết cụ thể về điều kiện để được hưởng phụ cấp này, mức hưởng và cách tính hưởng được quy định như thế nào? - Dương Văn Cộng (duongcong***gmail.com).
có dung tích gầu 3m 3 - 2m 3 và vận hành xe nâng hàng trọng tải từ 2.5 – 3.5 tấn tại nhà máy chế biến đá CaCO3. Trong sổ BHXH, chức danh của những ngừoi này được ghi là “ Công nhân lái xe xúc, xe nâng”; Vậy nhóm công nhân này có thuộc diện người làm “công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” theo quyết định nói trên hay không và trong sổ BHXH
Nhà tôi nằm ở phía trong thửa đất nhà ông T, vừa rồi làm lại nhà, tôi có đề nghị ông T cho tôi kéo đường dây điện qua mái nhà bếp nhà ông và xây dựng lại đường ống dẫn nước chạy qua vườn nhà ông ấy kiên cố hơn. Nhưng ông T không đồng ý vì cho rằng đường dây điện qua nhà ông sẽ gây nguy hiểm và nếu muốn xây đường ống dẫn nước thì phải mua đất nhà
Chồng em mua bán ma túy, cụ thế là thuốc lắc, trong lúc đi giao hàng bị bắt trong người có mười mấy viên thuốc lắc. Chồng e khai còn mười mấy viên thuốc lắc ở nhà nhưng khi khám nhà thì CA k tìm thấy gì. Chồng e khai bán thuốc lắc đó cho 5 con nghiện, 5 con nghiện cũng bị CA triệu tập lên. Chồng e còn khai đã mua bán ma túy từ đầu tháng 9 đến b
Tôi có một việc muốn trình bầy như sau, vào ngày 15 tháng 2 năm 2015, khi cửa hàng tôi đã đóng cửa và không có ai trong nhà thì có người vào gọi cửa, tôi đang chơi ở gần đó thấy vậy nên tôi về hỏi, thì thanh niên đó muốn mua bánh, tôi mở hé của ra để tôi vào lấy bánh thì đông thời anh thanh niên đó mở toang cửa ra, lúc đó có 2 xe máy của bọn chúng
các chủ thầu không chấp thuận ý kiến của tôi; và có những thái độ thách thức pháp luật. Đến năm 2007 thì có 2 cháu bé 1 trai, 1 gái khoảng 7,8 tuổi đã rơi xuống nước chết tại hầm đất này. Xung quanh hầm nơi các chủ thầu lấy đất không có hàng rào bảo vệ hay một biển báo nguy hiểm nào để cảnh báo mọi người. Đất được đào thẳng đứng từ trên
Luật sư tư vấn giúp tôi: Tôi có quen với 01 gia đình liệt sỹ. theo tôi được biết thì khi ông còn rất nhỏ, cha ông đã đi theo cách mạng, bị bắt và sy sinh năm 1947, nhưng không tìm được hài cốt. Mãi đến năm 1986 gia đình mới làm hồ sơ và được phong tặng gia đình liệt sỹ. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đến nay gia đình chỉ nhận được tiền (khoảng
về trợ cấp thân nhân liệt sĩ, kể cả lúc Ba và chú tôi còn sống. Mấy năm trước ngày 27/7 thì còn có quà (không có tiền) nhưng 2 năm nay thì không. Gia đình tôi có liên hệ với Ủy ban xã thì họ trả lời là mẹ tôi không thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên không được hưởng gì. Nếu có thì Cô tôi mới được hưởng. Vậy nhờ luật sư tư vấn giúp.
E tôi làm ngân hàng nên hay thực hiện giải chấp cho khách hàng bằng cách lấy tiền của đồng nghiệp trong công ty, sau đó trả tiền + lãi suất cho đồng nghiệp. Tuy nhiên, do bị khách hàng giựt tiền nên em tôi đã lừa đồng nghiệp chuyển khoản số tiền là 2 tỉ để cá độ đá banh, cờ bạc trên mạng, số tiền nó đánh bạc mỗi lần chỉ từ 10 đến 20 triệu nhưng
truyền thống Huế, đờn ca tài tử Nam Bộ, diễn viên sân khấu kịch hát, nghệ thuật biểu diễn dân ca, nghệ thuật ca trù, nghệ thuật bài chòi, biểu diễn nhạc cụ truyền thống;
- Học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc, cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh mục