Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 91/2018/NĐ-CP về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ thì ngoài hồ sơ đã gửi theo quy định tại Điều 11 Nghị định 91/2018/NĐ-CP, người vay đề nghị phê duyệt cấp bảo lãnh chính phủ đối với khoản vay nộp cập nhật cho Bộ Tài chính trực tiếp hoặc thông qua dịch vụ bưu chính các hồ sơ sau:
1. Văn bản yêu cầu khoản
, cũng không ít người quan tâm quy tắc ứng xử của cán bộ công đoàn và đó cũng là vấn đề mà tôi cũng đang muốn tìm hiểu. nhưng gặp phải một vài vướng mắc, cần sự hỗ trợ từ các anh/chị: Trong giao tiếp hành chính cán bộ công đoàn có cần phải có những chuẩn mực ra sao? Có văn bản nào quy định cụ thể vấn đề này không? Mong sớm nhận được câu trả lời. (0123
Tôi đang là công chức Kiểm soát viên thị trường. Vậy cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất thì để thăng lên ngạch công chức Kiểm soát viên chính thị trường thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào? Có phải nhất thiết tôi phải giữ ngạch Kiểm soát viên thị trường từ đủ 09 năm trở lên thì mới được thăng lên ngạch công
nhiệm vụ của cấp trên; tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, gương mẫu thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan.
- Tận tụy, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm và gương mẫu trong thực thi công vụ; lịch sự, văn hóa và chuẩn mực trong giao tiếp, phục vụ nhân dân.
- Có lối sống và sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn
cho bị can tiếp tục đọc, ghi chép tài liệu trong các trường hợp sau:
- Các tài liệu liên quan đến bí mật nhà nước; bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân, bí mật gia đình của người tham gia tố tụng mà họ đã yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giữ bí mật theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các
Xin chào, tôi tên Tám Ngân sinh sống và làm việc tại Bến Tre. Do hiện tại tôi đang có một số vấn đề càn tìm hiểu về Kết luận điều tra trong trường hợp đề nghị truy tố, theo quy định hiện hành nên tôi đã phần nào tìm hiểu được. Tuy nhiên, ở giai đoạn trước đó thì tôi vẫn chưa rõ lắm, cần Ban biên tập hỗ trợ giúp, cụ
Xin chào. Tôi có thắc trong quá trình tố tụng của một vụ án hình sự mà có liên quan đến các chủ thể của tội phạm là các pháp nhân thương mại thì các cơ quan tiến hành tố tụng phải từ chối cho người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội được đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa
tiếp tục đọc, ghi chép tài liệu trong các trường hợp sau:
1. Các tài liệu liên quan đến bí mật nhà nước; bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân, bí mật gia đình của người tham gia tố tụng mà họ đã yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giữ bí mật theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các quy định
Xin chào luật sư! Tôi là Chí Thành, hiện là nhân viên văn phòng. Tôi có thắc mắc này cần luật sư tư vấn: vui lòng cho tôi biết trong các trường hợp nào thì người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội được đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa? Mong nhận được sự hỗ trợ sớm từ
- Quyết định đình chỉ điều tra ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định, lý do đình chỉ điều tra, việc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, trả lại đồ vật đã tạm giữ, nếu có và những vấn đề khác có liên quan.
Cơ quan điều tra phải gửi quyết định đình chỉ điều tra cho Viện kiểm sát cùng cấp và báo ngay bị can, người bị hại biết.
Nếu trong một vụ án có nhiều
Xin chào, tôi tên Huỳnh Đăng sinh sống và làm việc tại Long An. Tôi hiện đang có nhu cầu tìm hiểu về tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi còn gặp rất nhiều vướng mắc cụ thể giai đoạn 2003-2014, truy nã bị can đối với vụ án hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn
Xin chào, tôi tên Huỳnh Lập sinh sống và làm việc tại Long An. Tôi hiện đang có nhu cầu tìm hiểu về tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi còn gặp rất nhiều vướng mắc cụ thể giai đoạn 1988-2002, Kết thúc điều tra đối với vụ án hình sự được quy định như thế nào? Văn bản nào quy
, năm ra kết luận; họ tên, chức vụ và chữ ký của người ra kết luận điều tra.
Quyết định đình chỉ điều tra ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra, việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trả lại tài liệu, đồ vật đã tạm giữ (nếu có), việc xử lý vật chứng và các vấn đề khác có liên quan.
Trên đây là
Em thấy hiện nay mọi người đang quan tâm rất nhiều tới việc xử sự, cách thức giao tiếp của cán bộ, công chức với dân. Cho em hỏi trong các cơ quan bảo hiểm xã hội, hành vi, xử sự trong hội họp, sinh hoạt tập thể của công chức, viên chức BHXH phải như thế nào? Có đặc trưng gì khác với các ngành khác không? Nhờ các
vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì Chế độ phụ cấp đối với cán bộ Đoàn, Hội là giảng viên, giáo viên và những người khác kiêm nhiệm công tác Đoàn, Hội được quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản pháp luật nào? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
hành quyết định vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
2. Thời hạn chấp hành quyết định được tính từ ngày người phải chấp hành quyết định bị tạm giữ để đưa đi trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
3. Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
mắc, nên nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp, cụ thể: tại Bộ luật tố tụng hình sự 2003, điều tra viên có được xem xét dấu vết trên thân thể người bị tạm giữ không? Mong sớm nhận được câu trả lời, chân thành cảm ơn! (0123**)
nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết. Khi thấy cần, có thể đo đạc, chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ.
2. Khi tiến hành thực nghiệm điều tra, phải có người chứng kiến. Trong trường hợp cần thiết, người bị tạm giữ, bị can, người bị hại, người làm chứng cũng có thể tham gia.
Không được xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, gây ảnh hưởng
nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết. Khi thấy cần, có thể đo đạc, chụp ảnh, vẽ sơ đồ.
2- Khi tiến hành thực nghiệm điều tra, phải có người chứng kiến. Trong trường hợp cần thiết, người bị tạm giữ, bị can, người bị hại, người làm chứng cũng có thể tham gia.
Không được xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự, gây ảnh hưởng đến sức
Căn cứ theo quy định tại Điều 127 Bộ luật tố tụng hình sự 1988, xem xét dấu vết trên thân thể được quy định như sau:
1- Điều tra viên tiến hành xem xét thân thể người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, người bị hại, người làm chứng để phát hiện trên người họ dấu vết của tội phạm hoặc các dấu vết khác có ý nghĩa đối với vụ án. Trong trường hợp cần