thương binh trong chiến tranh không còn giấy tờ. Tuy nhiên, theo phản ánh của bà Hồng, trong thực tế, khi làm hồ sơ để xét duyệt, bà Hồng và một số đồng đội vẫn bị yêu cầu phải có giấy xác nhận thương tật bản gốc, trong khi bà Hồng và một số đồng đội không còn giấy chứng thương và giấy tờ điều trị trong thời kỳ đó. Bà Hồng hỏi, bà cần có giấy tờ gì thay
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
mảnh đó (trồng cây lâu năm, đào ao, khoan giếng), người trực tiếp ký hợp đồng với người dân có yêu cầu trả số tiền mà công ty còn nợ để người dân giao đất thì người dân không đồng ý bán, số tiền mà công ty đưa, người dân đã đầu tư trên mảnh đất 300 triệu và còn lại đã chi tiêu hết. Với trường hợp trên, tôi xin ý kiến của Luật sư là công ty tôi nên làm
Sau khi ba mẹ tôi qua đời, anh em chúng tôi mới biết ba mẹ tôi cùng đứng tên lập 2 bản di chúc để nhà và tài sản lại cho chúng tôi (cùng một số tài sản như nhau nhưng bản di chúc sau khác bản di chúc trước). Trong đó, nếu căn cứ bản di chúc sau thì người anh lớn mất phần thừa hưởng căn nhà, vì ba mẹ đã giao lại cho người em kế. Từ đó, anh tôi
quyền sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nêu trên cho người con chưa có nhà cửa, đời sống còn khó khăn, chưa ổn định (không phân biệt trai, gái) và phải có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên, lo trang trải công nợ và hậu sự sau này của Bố mẹ, TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC MUA BÁN, CHO THUÊ nhà và thửa đất trên dưới mọi hình thức nếu vi phạm sẽ huỷ quyền
/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trường hợp của ông chỉ cần lập Bản khai cá nhân theo mẫu qui định kèm Giấy chứng nhận Thương binh do Thương tật ở cột sống mà liệt hai chi dưới của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và chuyển đến Ủy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
Tôi xin hỏi một việc như sau: Bố tôi là thương binh hạng 2/4 tỷ lệ thương tật 61%, từ năm 1997 đến nay ông bị di chứng thương tật do chiến tranh để lại và thường xuyên phải nhập viện, mất khả năng lao động do viết thương ở não. Gia đình tôi đã cho bố tôi đi viện rất nhiều lần từ đó đến nay mất rất nhiều chi phí và do bố tôi không còn khả năng
không thể lập di chúc viết được ( bị bệnh nguy kịch sắp chết, bị tai nạn có nguy cơ chết..). Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày tuyên bố ý chí, di chúc phải công chứng hoặc chứng thực. Sau 3
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Xin hỏi các luật sư: Di chúc thế nào được coi là có giá trị pháp lý, di chúc không được chứng thực theo quy định của nhà nước thì có giá trị pháp lý không? VD: Ông Nguyễn Văn A có 1 người chị gái( người chị này không lập gia đình, sống độc thân) đã mất, trước khi mất người chị gaí này họp các anh em lại và lập biên bản họp gia đình với nội dung
trước khi bố tôi qua đời vẫn còn mẹ tôi, và 4 người chưa đi xây dựng gia đình (gồm 3 nam 1 nữ). Nay 3 người nam đã xây dựng gia đình còn 1 người nữ chưa có gia đình nhưng không phải là con út, và hiện nay 2 người anh đã có nhà đất riêng còn mình tôi là út và 1 chị gái chưa có nhà đất riêng để làm nhà. Mẹ tôi đã qua đời 7 năm trước, vậy cho tôi hỏi, tôi
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP, thì đây là hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất giữa ông Chính và bà Tuyết. Theo các văn bản nêu trên, việc chuyển đổi quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện khi đáp ứng được các tiêu chí sau: - Chỉ được phép chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp
Hỏi: Tuần trước, tôi mượn xe ô tô 4 chỗ của bạn (tôi đã có GPLX), chở người nhà đi chơi, khi đến ngã tư thì đèn vàng bật sáng. Theo một số xe đi trước, tôi tăng ga vọt qua ngã tư thì bị CSGT dừng xe, lập biên bản vi phạm và giữ xe ô tô của tôi. Trường hợp này, CSGT xử lý đúng hay sai? Hồng Quang (Hàm Yên, Tuyên Quang)
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà
có cắm mốc định vị, chỉ biết rằng lô đất của ông có một mặt là giáp ranh với đất của tôi. Cán bộ địa chính phường ra quyết định tạm đình chỉ công trình xây dựng của gia đình chúng tôi để giải quyết tranh chấp (mà không hề có ý kiến hoặc chữ ký của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch phường). Theo tôi được biết tranh chấp đất đai được giải quyết trong vòng 30
uỷ quyền cho tôi đến Ban bồi thường giải phóng mặt bằng để nhận tiền bồi thường giá trị đất trên để trừ vào số tiền ông bà vay nợ. Nhưng Tổ công tác không trả với lý do có đơn tố cáo của ông Nghiêm Đình Trung bố dượng của bà Hương, chồng bà Thái mẹ đẻ của Hương (chết năm 2006) với nội dung ông bà Hương - Tuấn trộm cắp giấy tờ hồ sơ đất và tự ý sang