Trong trường hợp này có thể bị xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đọat tài sản theo điều 140 BLHS
"Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu
đính kèm hình ảnh để phản ánh các tệ nạn đã và đang diễn ra nhưng CA xã vẫn cố tình làm ngơ. Theo qui định của pháp luật thì hành vi đánh bạc sẽ bị xử lý như sau:
Điều 248. Tội đánh bạc
1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc
Cho tôi hỏi tôi vi phạm tội đánh bạc lần đầu, tại chiếu bạc bi giữ la 4.500.000, chưa có tiền án, chưa bị phạt hành chính về tội này thì tôi có thể bị phạt như thế nào?
Chính phủ vừa mới ban hành Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư. Tại Muc 2, chương IV (điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn) thì đối với những doanh nghiệp chưa đủ số lượng người xếp hạng III (ví dụ như thiết kế và giám sát thi công) thì phạm vi hoạt động thế nào? Nếu tuyển đủ số lượng ít nhất thì doanh nghiệp chưa thể sống được
* Trả lời: Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:
1. Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc
biên chế chính thức ở trường công lập là đúng với quy định chính sách hiện hành.
Vấn đề thứ hai bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Theo quy định tại điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội, người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ : Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bạn sẽ được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc
đó, từ năm 1987 đến năm 2008 ông Tân làm công nhân tại Công ty cao su Chưprông, có đóng BHXH đầy đủ, được cộng nối thời gian trong quân đội và hiện nay có lương hưu. Vừa qua gia đình bà Xuân được biết về chủ trương tổng rà soát chính sách đối với người có công, gia đình bà muốn làm thủ tục đề nghị giải quyết chế độ thương binh cho bố bà, nhưng
: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định về mức trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu như sau:
Đối tượng quy định
giúp tôi. Tôi có rất nhiều câu hỏi như thế, đó là nỗi lòng hết sức bâng khuâng của một người nông dân dành dụm đồng tiền mồ hôi nước mắt từng ngày từng năm để được mua đất. Và rồi giờ đây, vướng mắc tranh chấp như vậy, thật lo lắng khôn tả. Thân!
địch bắt, tra tấn và hy sinh trong tù. Khi Nhà nước có chính sách ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 đã hy sinh, từ trần, bố ông Sơn (con trai của ông Khiêm) đã chết, chỉ còn mẹ ông Sơn là bà Trịnh Thị Hạnh. Ngày 4/10/2013, gia đình ông Sơn được nhận trợ cấp 1 lần là 10 triệu đồng. Ông Sơn hỏi, gia đình ông được nhận trợ cấp 1
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này bao gồm người đang công tác và người
* Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục khi được luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung cho một người tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân
* Trả lời:
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định về trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc
tài sản, không phải là người được chuyển giao quyền chiến hữu thông quagiao dịch dân sự phù hợp với ý chí của chủ sở hữu và cũng không phải là người phát hiện ra tài sản vô chủ hoặc bị đánh rơi, bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định, thì đó là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Trường hợp có sự chiếm
Theo tại Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định về đối tượng áp dụng Nghị định này như sau: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực
Theo Điều 6 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, quy định về trợ cấp lần đầu và trợ cấp chuyển vùng như sau:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đến công tác ở
tôi chửi mắng cha mẹ tôi (cha tôi có bệnh cao huyết áp nên suýt bị lên máu), con trai dì tôi đòi đánh ba tôi, còn con rễ dì tôi thì đe dọa sẽ đánh chết mẹ tôi rồi đi tù cũng chịu và còn thường xuyên đe dọa đánh người. Và có nhiều người làm công nhìn thấy nhưng tôi e họ không chịu ra làm chứng vì dì tôi mướn họ xây nhà trọ. Nhà tôi ít người lại chỉ có
* Trả lời:
Theo Khoản, Khoản 2 Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
Vừa qua xảy ra trường hợp chủ đầu tư dự án căn hộ chung cư Harmona đem tài sản “cắm” cho ngân hàng nhưng vẫn tiếp tục ký bán cho khách hàng. Sự việc vỡ lở khi ngân hàng đòi cưỡng chế buộc cư dân ra khỏi nhà để lấy tài sản bảo đảm do chủ đầu tư đã bảo lãnh, thế chấp trước đó. Dưới góc độ pháp lý, ông đánh giá vụ việc này như thế nào, thưa luật