Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
ăn, đầu tư chung, tài sản của vợ chồng được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân.
Tuy nhiên không phải tất cả các tài sản, quyền tài sản đều được xem là di sản thừa kế. Quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người để lại di sản không được coi là di sản thừa kế, như: quyền nhận trợ cấp, quyền được nhận lương, nghĩa vụ cấp dưỡng của
Em trai tôi hy sinh năm 1970, giấy báo tử chỉ ghi tên mẹ kế mẹ đẻ của liệt sĩ chết khi liệt sĩ mới 8 tuổi. Nay muốn bổ sung tên mẹ liệt sĩ để làm hồ sơ truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” thì phải liên hệ làm thủ tục như thế nào?
Bà Bùi Thị Thanh Thuỷ (tỉnh BìnhĐịnh) là con thương binh loại 4/4. Bà Thủy được biết có chế độBHYT đối với vợ, con thương binh. Bà Thủy hỏi, chính sách đó được quyđịnh như thế nào? Nếu được cấp thẻ BHYT thì gia đình bà cần làm những thủtục gì và liên hệ với cơ quan nào? Bà Thủy có người cô họ hiện đang thờ cúng liệt sỹ, vậy cô của bà Thủy có được
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
Vợ chồng tôi có một con trai 5 tháng tuổi. Cô ấy lại đang mang thai tháng thứ 2. Gần đây, vợ tôi đùng đùng ôm con bỏ về nhà ngoại. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân, nhưng không muốn cô ấy nuôi con vì gia đình bên ngoại không được nề nếp, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm sao bây giờ?
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú
Tôi với chồng tôi cưới 2009 và có 1 bé gái 10 tháng tuổi, chúng tôi không có đăng ký kết hôn. Chồng tôi vui thì không sao còn buồn thì cứ đánh tôi, nay tôi muốn li dị. Vợ chồng tôi đang sống bên nhà mẹ ruột cho. chồng tôi không có công ăn việc làm, tất cả chi phí trong nhà 1 tay tôi lo, chồng tôi không hề quan tâm tới con. Nhưng nay tôi không thể
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó.
Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi phạm quy định về ly hôn
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3
cần chuẩn bị đầy đủ một bộ hồ sơ như sau:
1. Đơn xin thị thực (kèm theo ảnh hộ chiếu (trắng nền) ảnh chụp không quá ba tháng dán vào đơn);2. Hộ chiếu - bản sao của tất cả các trang được sử dụng (kể cả hộ chiếu cũ nếu có); 3. Giấy khai sinh; 4. Hộ khẩu gia đình hoặc tài liệu khác có liên quan để chứng minh mối quan hệ gia đình; 5. Lý lịch cá nhân
, Khoản 1, Điều 676 Bộ luật Dân sự, những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Theo quy định trên, việc cho một người nhập hộ khẩu vào hộ khẩu gia đình không liên quan vì đến quyền hưởng di sản thừa kế. Vì việc quản lý cư trú là biện pháp quản lý hành
ra xin việc làm do không có hộ khẩu thường trú nên xin việc rất khó khăn. Muốn mua xe thì không được đứng tên chính chủ. Tổ 15 chúng tôi hết sức bức xúc về vấn đề này. Vì vậy mong cơ quan nhà nước hướng dẫn cho tôi làm sao để có thể làm được hộ khẩu gia đình để tôi có thể tìm việc làm mưu sinh? Xin vui lòng giúp đỡ. Xin cảm ơn. (Nguyễn Luân)
vậy, chỉ trong trường hợp bạn nghỉ đêm tại nhà của thân nhân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, vợ, chồng, con, cháu,...) thì chủ nhà mới có thể làm thủ tục khai báo tạm trú cho bạn tại công an phường, xã sở tại.
Quan hệ giữa bạn và bạn gái không phải là quan hệ thân nhân nên cô ấy không thể làm thủ tục khai báo tạm trú cho bạn. Tương tự, bạn không
; thời gian thử thách đã chấp hành, thời gian thử thách còn lại; tóm tắt quá trình phạm tội của người được hưởng án treo, mối quan hệ gia đình (bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con), nhận xét của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc đơn vị quân đội về việc chấp hành nghĩa vụ của người được hưởng án treo; đề nghị mức rút ngắn thời gian thử thách);
c) Quyết định khen