Cha mẹ tôi (Cha tôi đã mất từ lâu) có bốn người con. Hiện cha mẹ tôi có nhà, đất ở huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nay mẹ tôi đã già (90 tuổi) nên muốn chia cho chúng tôi nhưng đất chưa có sổ đỏ. Gia đình chúng tôi phải cần làm gì để thủ tục cho tặng được hợp pháp?
Tôi có người em mua chung một mảnh đất với người bạn và đã làm hợp đồng và các thủ tục chuyển nhượng cũng như chia tách và đơn xin cấp sổ được phòng địa chính huyện chấp thuận đầy đủ hồ sơ và đã nộp thuế trước bạ vào kho bạc nhà nước. Hiện nay đã 03 tháng rồi mà chưa trả kết quả cấp sổ mới theo tên người mua. Đề nghị Cổng thông tin tư vấn và
Ông nội tôi mất năm 2007, bà nội tôi vẫn còn sống và đang ở trên mảnh đất 1080m2 mà hai ông bà tôi gây dựng lên. Ông bà tôi có 7 người con (4 trai và 3 gái), trước khi chết ông tôi không để lại di chúc. Năm 2002 chú thím tôi có bàn bạc với ông bà là tách thửa đất đó làm 3 phần để làm sổ đỏ cho giảm bớt tiền thuế đất (hai phần đã có sổ đỏ đứng
Bố mẹ tôi cho riêng tôi một mảnh đất và bố mẹ tôi yêu cầu khi làm sổ đỏ chồng tôi không được hưởng cũng như sử dụng mảnh đất đó nhưng trong hộ khẩu của tôi thì chồng tôi là người đứng chủ hộ vậy xin hỏi luật gia tôi phải làm thế nào để mảnh đất đó chỉ tôi được đứng tên QSDĐ.
là thu hồi cho công trình phúc lợi nên không phải bồi thường. Vậy xin hỏi Luật sư, chính quyền địa phương làm vậy là đúng hay sai? Gia đình chúng tôi có quyền đòi bồi thường diện tích đất đã thu hồi hay không? Cảm ơn Luật sư.
đất phần trăm, xây dựng nhà ở trước 01/2004. Vậy xin hỏi là ban dự án tính cho nhà tôi như vậy có chính xác không?. Theo tôi được biết là thời điểm xây dựng nhà ở sau 15/10/1993 và trước 01/07/2004 thì phải bồi thường là 50% của giá đất ở, và diện tích được hưởng là toàn bộ ( dưới 90m2) Mong nhận được sự giúp đỡ của các Luật sự.
Kính gởi thư viện pháp luật. Hiện tại công ty chúng tôi đang có vướng mắc trong việc bồi thường giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình thủy điện, cụ thể như sau: Công ty chúng tôi là CĐT dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Khi biết được chủ trương cho xây dựng thủy điện trên địa bàn người dân trong khu vực đã trồng rất nhiều cây công
nhiên, ông B hiện đang bị cơ quan pháp luật cấm giao dịch liên quan đến lĩnh vực đất đai. Vậy cho chúng tôi hỏi, phải làm cách nào để có thể thu hồi nợ trong trường hợp phải xử lý tài sản thế chấp? Nếu xử lý thì sẽ xử lý như thế nào, trình tự ra sao?
Gia đình tôi có kí kết hợp đồng thi công nội thất phòng khách với một công ty xây dựng cách đây 3 tháng (sản phẩm của công ty này được bảo hành 1 năm, có giấy tờ bảo hành). Trong quá trình sử dụng, do việc thi công không tốt nên mảng trần treo trên tường rớt ra, rơi xuống bộ dàn âm thanh đặt ở phía dưới gây hư hỏng nặng, không còn hoạt động
Mấy hôm trước tôi có đi dự đám cưới ở nhà một người bạn. Sau khi dắt xe vào nơi gửi xe có đề biển “nơi gửi xe”, tôi đã đề nghị với người giữ xe cho tôi gửi xe và đã được người giữ xe đồng ý. Khi tôi ra lấy xe thì chiếc xe đã mất. Chủ nhà đã chối bỏ trách nhiệm với lý do là bận việc đám cưới nên đã không bố trí được người trông giữ xe. Xin hỏi
1 Điều này và cường độ điện trường đảm bảo theo quy định tại Khoản 4 Điều 13 Nghị định này, nếu chủ sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có văn bản đề nghị được ở lại gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện thì được xem xét ở lại và được bồi thường, hỗ trợ đối với toàn bộ diện tích đất ở, diện tích nhà ở và công trình phụ phục vụ sinh hoạt như
, cá nhân không phải di dời khỏi hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220 kV theo quy định tại Điều 13 Nghị định này thì chủ sở hữu nhà ở, công trình phụ phục vụ sinh hoạt được bồi thường, hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng và ảnh hưởng trong sinh hoạt. Việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện một (01) lần như sau
THỦ TỤC TÁCH SỔ HỘ KHẨU Chồng tôi muốn tách khẩu ra khỏi sổ hộ khẩu của gia đình để làm một sổ hộ khẩu mới nhưng Công an thị trấn Plêikân, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum nơi chồng tôi cư trú không cho tách khẩu và yêu cầu chồng tôi phải có quyền sử dụng đất mới được tách khẩu. Vậy Bộ Công an cho tôi hỏi như vậy có đúng không? Chồng tôi muốn tách
Tôi nghe nói cảnh sát giao thông được trưng dụng phương tiện người dân khi có tình huống khẩn cấp như cấp cứu nạn nhân, truy bắt tội phạm… Nếu vì nhiều lý do cá nhân, tôi không cho cảnh sát trưng dụng tài sản của mình sẽ bị xử lý như thế nào? Hải Tuấn
Tôi có một căn nhà mặt tiền đường, của ông bà ở từ ngày xưa. Trước khi giải phóng đến tết Mậu Thân năm 1968 bị mĩ ném bom cháy toàn bộ khu nhà. Gia đình tôi chuyển đến sống ở một nơi khác đến nay khu nhà đã bị hợp tác xã trưng dụng xây cất cho thuê. Nay tôi có thể lấy lại khu đất ấy không? Hiện gia đình chỉ còn bản gốc của tời khai gia đình có
Theo quy định tại Điều 8 Luật Cư trú thì những hành vi sau bị nghiêm cấm:
1. Cản trở công dân thực hiện quyền tự do cư trú .
2. Lạm dụng quy định về hộ khẩu để hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
3. Nhận hối lộ, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây phiền hà trong việc đăng ký, quản lý cư trú.
4. Thu, sử dụng lệ phí
nhóm hành vi bị nghiêm cấm, để áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân, nhằm bảo đảm quyền tự do cư trú của công dân được thực hiện nghiêm chỉnh, không bị gây phiền hà trong khi thực hiện việc đăng ký thường trú, tạm trú hoặc thông báo lưu trú; đồng thời cũng bảo đảm cho công tác quản lý cư trú đạt hiệu quả cao.
Cụ thể, các hành vi bị nghiêm
cũng không còn ở mảnh đất đó nữa. Hiện nay tôi và cha tôi vẫn ở trong nhà nội tôi cùng chú thím tôi, gần đây cha tôi muốn làm nhà để ở và có xin xã cấp đất nhưng xã không giải quyết đơn xin cấp đất của cha tôi vì lý do đã cấp 1 lần rồi. Cho tôi hỏi: Xã tôi nêu lý do không cấp đất như vậy có đúng không, cha tôi có quyền xin cấp đất lại hay không? Nếu