giờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Điều 106. Làm thêm giờ
1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Theo quy định tại Điều 8, Điều 9 Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám, chữa bệnh BHYT, khi vượt quá khả năng chuyên môn, kỹ thuật, người bệnh được chuyển từ tuyến dưới lên tuyến trên điều trị.
Đồng thời, Khoản 5, Điều 13 Thông tư 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14
biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách phải dành ít nhất một phần ba thời gian làm việc trong năm để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân. Thời gian làm việc trong năm mà đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách dành cho việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu được tính vào thời gian làm việc của đại biểu ở
Xin luật gia cho biết chính sách cho vay ưu đãi lãi suất cho hộ nghèo để trồng rừng, đầu tư cho chế biến nông sản…, cho vay hộ nghèo theo các chương trình xóa đói giảm nghèo của chính phủ. Đây là những vấn đề người dân chúng tôi rất quan tâm, xin luật gia hướng dẫn.
Xung quanh vấn đề xóa đói giảm nghèo còn nhiều điều cần bàn. Trên thực tế tại các địa phương nhất là vùng núi, vùng biển đảo, chính sách này thực sự có hiệu quả đối với người dân. Xin luật gia nêu rõ hơn quan điểm của Nhà nước ta về chủ trương này
Tháng 5 năm 2012, mẹ tôi được phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Hiện nay mẹ tôi đang sống cùng tôi. Xin hỏi, tôi có được hưởng trợ cấp phục vụ hay không?
Một cá nhân thuộc các xã, phường huyện Ninh Phước, huyện Thuận Nam và thành phố Phan Rang-Tháp Chàm hỏi: Thủ tục hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” như thế nào? Trường hợp người kê khai hồ sơ là cháu ruột thì thực hiện ra sao?
Kính chào các bác, các cô chú. Tôi xin hỏi một vấn đề như sau: Ông bà nội tôi có 04 người con. Trong đó có một chú tôi sinh năm 1936, nhập ngũ tháng 03/ 1956 và hy sinh tại mặt trận phía năm năm 1967 đã được công nhận liệt sỹ. Một chú nữa của tôi sinh năm 1940, do điều kiện hoàn cảnh dì chú tôi (tức em gái bà nội tôi) sinh con một bề, không có con
Ông Phan Văn Hiên (Ninh Bình) hỏi, trường hợp bà mẹ được truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” và truy lĩnh trợ cấp thì người nào được thừa hưởng chế độ này?
Bà nội của ông Trần Văn Thường (tỉnh Nam Định) có 1 người con gái riêng, nhưng đã chết. Bà nội ông lấy chồng thứ 2, sinh được 1 người con là bố ông. Bố ông Thường tham gia quân ngũ và hy sinh năm 1968. Ông Thường đã nuôi dưỡng, chăm sóc bà nội bị bệnh não hơn 10 năm. Năm 1998, bà nội ông chết. Ông Thường hỏi, bà nội ông có được xét truy tặng
Bà Dương Thị Thiệt (Quảng Nam) là thân nhân của 3 liệt sĩ, nhưng có 2 đời chồng. Sau khi tái giá, chồng sau của bà hy sinh được công nhận là liệt sĩ. Bà Thiệt có nuôi 2 người con của bà và chồng trước, sau đó 2 người con này của bà hy sinh và được công nhận liệt sĩ. Bà Thiệt hỏi, trường hợp của bà có 3 thân nhân là liệt sĩ thì có được công nhận
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Kim Yến (tỉnh Khánh Hòa), bà ngoại của bà Yến có 2 người con là liệt sĩ. Theo hướng dẫn của địa phương, gia đình bà Yến đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho bà ngoại bà, nhưng đến nay đã gần 1 năm, gia đình bà vẫn chưa nhận được thông tin hồi âm.
công nuôi dưỡng cả 2 liệt sĩ và đã được hưởng trợ cấp tiền tuất của 2 liệt sĩ thì mẹ kế được xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.
Trường hợp bà mẹ có nhiều con nhưng đều đã chết, người con là liệt sĩ được xem là người con duy nhất thì chỉ xét tặng hoặc truy tặng đối với bà mẹ mà những người con khác đều
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông La Quốc Long (tỉnh Quảng Nam) đề nghị tuyên dương danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho bà nội ông vì bà đã có công nuôi dưỡng 2 liệt sỹ La Văn Cường và La Văn May từ nhỏ đến trưởng thành, tham gia cách mạng và hy sinh. Theo phản ánh của ông Long, gia đình ông Long đã làm hồ sơ gửi cơ quan chức năng đề nghị công
Trường hợp mẹ tôi có hai con đẻ là liệt sĩ, trong đó có một con là con nuôi của bà B bà B có 1 con đẻ là liệt sĩ và 1 con nuôi của mẹ tôi là liệt sĩ .Vậy mẹ tôi và bà B ai là người được xem xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”?
Ông Trần Tám hỏi: Bà nội tôi có 2 con là liệt sĩ, 1 người có Bằng Tổ quốc ghi công. Bà nội tôi đã chết thì có được truy tặng danh hiệu "Bà Mẹ Việt Nam anh hùng" không?
Tôi công tác tại bộ phận tổ chức của một đơn vị cấp huyện, thuộc vùng sâu lại mới được phân công theo dõi công tác thi đua khen thưởng, bản thân chưa được học về công tác này. Qua chuyên mục, tôi rất mong luật gia nêu rõ hơn về thủ tục, hồ sơ xét các danh hiệu thi đua khi trình lên cấp thẩm quyền.
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng đối với hành vi trích dẫn hợp lý tác phẩm của người khác đưa vào tác phẩm của mình mà không nêu tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
Phạt tiền từ 500 nghìn đồng đến hai triệu đồng đối với hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật hoặc bút danh tác