Điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản mới như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì cơ quan nào có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Tôi làm việc khách sạn được 2 năm, tháng 1 vừa rồi, do sơ ý mua đèn led dây nhưng qua an ninh không khai báo. Khi về an ninh kiểm tra và chụp lại, ngày hôm sau mới lập biên bản và bắt tôi tường trình lại sự việc( tôi báo là tôi mua 3 bộ đèn ở quán tạp hoá gần trường học chỗ con tôi...). Sau đó gần 1 tháng tôi được
phối hợp chuẩn bị, triển khai để báo cáo Lãnh đạo Ngành. Kế hoạch phải chi tiết, có phân công cụ thể: Chuẩn bị báo cáo, tài liệu; thành phần tham dự; phương án đón tiếp; bảo vệ an ninh (nếu cần); phòng làm việc; nội dung, chương trình làm việc...
Sau khi có ý kiến đồng ý của Lãnh đạo Ngành, Văn phòng thông báo cho các đơn vị được phân công chuẩn bị
thực hiện đồng quản lý;
- Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông báo theo quy định tại điểm b khoản này, cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), ban hành quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 06.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp không công nhận và
ban đầu, hợp tác quốc tế phải được Tổng cục Thủy sản chấp thuận bằng văn bản và báo cáo Tổng cục Thủy sản về kết quả thực hiện.
4. Hằng năm, tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo giống ban đầu, sản xuất giống các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm phải phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh thả tối thiểu 0,1% tổng số cá thể được sản
được phân cấp kiểm tra công tác nghiệm thu theo thẩm quyền của Sở Công Thương theo quy định hiện hành.
Trên đây là tư vấn về nghiệm thu hoàn thành công trình điện gió. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 02/2019/TT-BCT. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì nhiệm vụ, quyền hạn của Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Giáo sư nhà nước gồm những gì? Chân thành cảm ơn!
Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg.
2. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác của Hội đồng Giáo sư nhà nước và các Hội đồng Giáo sư ngành.
3. Chỉ đạo kiểm tra, giám sát hoạt động của các Hội đồng Giáo sư ngành và các Hội đồng Giáo sư cơ sở.
4. Thay mặt Hội đồng ký các quyết định và Giấy công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư theo nghị
nước gồm Thường trực hội đồng và các Ủy viên. Thường trực hội đồng gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký và các Phó chủ tịch khác do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.
2. Số lượng Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước đảm bảo đủ theo số lượng Hội đồng Giáo sư ngành và do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước bổ nhiệm
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước được quy định tại Điều 12 Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở ban hành kèm theo Thông tư 04/2019/TT-BGDĐT (có hiệu lực 13/05/2019), theo đó:
1. Giải quyết công việc của Hội đồng Giáo sư nhà nước
nhằm quản lý tài sản công đúng theo quy định của pháp luật; sử dụng tài sản công đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, tiết kiệm, hiệu quả; góp phần phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng, chống lãng phí và thất thoát tài sản công.
2. Phát huy dân chủ, quyền làm chủ của đơn vị, doanh nghiệp; quân nhân, công chức quốc phòng, công nhân và viên chức quốc
thống thông tin báo cáo để thực hiện báo cáo điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp, chia sẻ thông tin báo cáo và tiết kiệm về thời gian, chi phí cho các đối tượng thực hiện báo cáo.
- Giá trị pháp lý của báo cáo điện tử và việc sử dụng chữ ký số, xây dựng các biểu mẫu điện tử thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành
, ngành được giao quản lý di tích chịu trách nhiệm công bố tại di tích và tổ chức thực hiện quy hoạch di tích đó.
2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy hoạch di tích.
3. Việc lưu trữ hồ sơ quy hoạch di tích được thực hiện theo quy định tại Điều 44 Luật Quy hoạch.
Trên đây là
đạc và bản đồ;
b) Đo đạc, thành lập bản đồ từ dữ liệu ảnh hàng không, dữ liệu ảnh viễn thám;
c) Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia;
d) Đo đạc, thành lập bản đồ bằng phương pháp đo trực tiếp;
đ) Thành lập bản đồ chuyên ngành.
Trên đây là tư vấn về danh mục hành nghề đo đạc và bản đồ. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham
Cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ được quy định tại Điều 36 Nghị định 27/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đo đạc và bản đồ, (có hiệu lực 01/05/2019), theo đó:
1. Tổ chức đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ khi bị mất gửi đơn đề nghị cấp lại giấy phép theo Mẫu số 14 Phụ lục I đến cơ quan quản lý chuyên ngành về đo đạc và
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì tiếp nhận hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về hoạt động đo đạc và bản đồ. Theo như tôi biết thì sắp tới sẽ có quy định mới về vấn đề này. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi thẩm định hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn
hồ sơ theo đúng quy định.
Trên đây là tư vấn về trình tự thủ tục gia hạn giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Nghị định 27/2019/NĐ-CP. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!