GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
GD&TĐ - Là những giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay được hơn 8 năm chúng tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên chúng tôi chưa hiểu phụ cấp này được tính hưởng như thế nào, xin hướng dẫn để chúng tôi có cơ sở đối chiếu với số tiền thực lĩnh? – Nguyễn Quang
khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm:
Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;
Thời gian làm việc trong quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Cách tính:
Mức tiền phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều này là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm: Thời gian làm việc
:
- Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều
Tôi có câu hỏi mong được giải đáp như sau: Ba và mẹ tôi đã tham gia bảo hiểm đến thời điểm hiện tại trên 5 năm rồi, nhưng trên thẻ bảo hiểm không có ghi dòng chữ "Thời điểm đủ 5 năm liên tục".Vậy để trên thẻ có dòng chữ này tôi phải làm gì, và ba mẹ tôi sắp mua bảo hiểm mới. Khi hỏi người thu bảo hiểm ở địa phương thì được trả lời là chỉ áp
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
Tôi xin hỏi Quý cơ quan BHXH TP Đà Nẵng. Tôi đang mang thai và dự sinh vào tháng 8/2015 này, nhưng tôi muốn xin nghĩ việc ( chấm dứt hợp đồng LĐ) vào cuối tháng 3/2015 để nghĩ dưỡng thai, nhưng tháng 6/2015 BHYTcủa tôi hết hạn sử dụng. Vậy tôi có thể tham gia đóng BHYT ở đâu, hình thức đóng và thủ tục như thế nào để tôi thuận tiện trong việc
nhà người thân tại địa chỉ 102 Lê Trung Nghĩa, P12, Quận Tân BÌnh, TP HCM. tháng 8/2010 tôi có làm và được cấp sổ KT3 tại địa chỉ trên (tôi đang làm việc tại TP HCM có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ từ 10/2007 đến nay) Vừa qua tôi có mua nhà tại phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP HCM (đã có sổ hồng chính chủ). Tôi có hỏi bên Công An khu vực nơi tôi ở để
liên tục 3 năm trở lại đây là giáo viên mầm non đạt chuẩn có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Số năm kinh nghiệm giảng dạy được tính là số năm trực tiếp giảng dạy nhưng phải đạt chuẩn là giáo viên mầm non, có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Liên tục từ năm học 2011-2012 đến nay được xếp loại Khá (theo Điều 9 khoản 2 về Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối
Xin chào luật sư Em muốn hỏi luật sư là công ty e có một công nhân 17 tuổi, tất cả giấy tờ, sổ hộ khẩu đều ở trung quốc, nhưng nay công nhân này và mẹ đều sống ở việt nam bà này quen sếp em và xin cho con bà vào làm, nhưng em hỏi thì em này không có giấy tờ gì, e bảo sếp em cho e ấy nghỉ vì sợ có chuyện gì thì liên quan đến pháp luật, bảo hiểm
, đơn vị lực lượng vũ trang được sử dụng con dấu riêng.
4. Giấy tờ chứng minh thuộc khoản 4 Điều 20 Luật Cư trú, bao gồm một trong các loại sau:
Sổ hộ khẩu, Chứng minh nhân dân hoặc xác nhận của Công an quận, huyện, thị xã nơi công dân trước đây đã đăng ký thường trú về việc công dân đã đăng ký thường trú ở thành phố trực thuộc trung ương đó”
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm: Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; Thời gian làm việc trong quân
Mắt Tỉnh. Không bao lâu sau cả hai Bố con khám xong. Những có người có trách nhiệm nhập vi tính họ không đồng ý nhận cái GIẤY CHUYỂN VIỆN vì họ nói bên Bảo Hiểm Y tế họ quy định phải có GIẤY CHUYỂN TUYỂN (mẫu mới). Vì thế họ giữ lại giấy tờ không cho đi ,cũng không trả cho về. _Họ làm đúng vì lần trước Bố em được Huyện giới thiệu lên viết theo mẫu cũ
đó nhưng không thấy phản hồi về việc hòa giải giữa công ty và cá nhân bạn đó. Giờ chúng tôi khởi kiện ra Tòa án nhân dân huyện hay tỉnh? và thủ tục, giấy tờ gồm những gì? thời gian và chi phí cho vụ án này ạ? Tôi chân thành cảm ơn. Mong nhận được sự phản hồi sớm của Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam