Trường hợp vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng khai ra các khoản nợ chung và Tòa án xác định nợ chung để buộc vợ, chồng có trách nhiệm trả nợ thì có được trừ vào tài sản chung, còn lại giá trị tài sản mỗi bên được hưởng mới tính án phí chia tài sản không? Vợ, chồng có phải chịu án phí dân sự sơ thẩm về nợ chung không? Những khoản nợ xác định là nợ
Vợ chồng ông A và bà B không có con chung nên năm 1998 đã nhận cháu gái C làm con nuôi. Năm 2008 bà B chết, ông A bỏ đi nên cháu C ở với họ hàng bà B. Năm 2010, ông A về, bắt cháu C ngủ chung và có hành vi đồi bại với cháu C. Bà D là dì cháu C (em ruột bà B) khởi kiện yêu cầu chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi giữa ông A và cháu C. Bà D có phải là
Sau gần 40 năm chung sống với mẹ tôi, giờ đây bố tôi đã phản bội mẹ tôi, công khai có quan hệ ngoại tình với một người đàn bà khác. Mẹ tôi vốn là người hiền lành, bà đã rất vất vả khi nuôi chị em chúng tôi khôn lớn, vì bố tôi thường xuyên phải đi công tác xa, nay bố tôi không quan tâm gì đến gia đình, vợ con, mẹ tôi rất buồn và suy sụp. Xin cho
Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 675 và Điều 676 Bộ luật dân sự 2005 thì khi qua đời, bố mẹ bạn không để lại di chúc nên căn nhà là di sản thừa kế của cha mẹ bạn sẽ được chia theo pháp luật cho những người thuộc" hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy căn
kích động về tinh thần, thậm chí "điên lên", nhưng cũng có người vẫn bình thường, thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra, và cách xử sự của mỗi người cũng rất khác nhau. Ví dụ: anh A thấy vợ mình quan hệ bất chính với người khác, liền chạy về nhà lấy dao đến đâm chết tình nhân của vợ, nhưng anh B gặp trường hợp này lại gọi vợ về giáo dục, sau đó vợ
Em trai tôi có gia đình, nhưng quan hệ bất chính và có con riêng. Việc làm của cậu ấy và nhân tình là trái luật, nhưng em dâu không dám tố cáo vì sợ bị chồng đánh. Vậy tôi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của "người thứ ba" không?
Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
2. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.
3. Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó; tài sản
Vợ chồng xin ly hôn và khai rằng có đăng ký kết hôn từ trước năm 2000 nhưng đã làm thất lạc giấy đăng ký kết hôn. Đến nay, do thay đổi địa giới hành chính không lưu giữ đủ sổ sách nên không thể xác nhận được việc đăng ký kết hôn. Có thể coi lời khai thống nhất của các đương sự về thời điểm đăng ký kết hôn là chứng cứ xác định có đăng ký kết hôn
Tại vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, Tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này thuộc
Mẹ tôi đang là giáo viên, đã ly hôn và sống một mình. Trước nhà tôi có một nhà cả hai vợ chồng đều là giáo viên, quan hệ với nhà tôi rất tốt. Kể từ ngày mẹ tôi ly dị, người đàn ông trước nhà đó hay sang nhà tôi chơi. Mẹ tôi không nghĩ gì nhưng người đó nói yêu mẹ tôi và hay nhắn tin cho bà. Người đó thường xuyên lén lút nhìn trộm mẹ tôi tắm
Vợ chồng anh trai tôi không may bị tai nạn giao thông và qua đời, đứa con 7 tuổi đang ở với tôi. Hai chị gái của tôi sống ở Mỹ và Pháp, đều có nguyện vọng nhận cháu làm con nuôi để đón sang đó chăm sóc. Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này ai sẽ được ưu tiên nhận làm mẹ nuôi, cả hai đều nhận làm mẹ nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
Vì bệnh tật không có khả năng làm mẹ nên tôi muốn nhận một cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi về làm con nuôi nhưng chồng tôi nhất định không đồng ý. Theo mọi người khuyên tôi cứ làm thủ tục nhận con, sau đó đưa cháu về nuôi rồi thì buộc chồng tôi sẽ phải chấp nhận và sớm muộn rồi cũng có tình cảm. Tôi xin hỏi như vậy có được không? Một mình tôi có thể
Công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, nhưng người nước ngoài đã về nước mà không còn liên hệ với công dân Việt Nam, nay công dân Việt Nam xin ly hôn, thì Toà án giải quyết như thế nào?
Năm 1985, tôi lấy chồng không đăng ký kết hôn, lễ cưới được tổ chức đơn giản cả hai bên gia đình họ hàng làng xóm đều biết. Đến nay, cuộc sống có nhiều mâu thuẫn tôi muốn ly hôn. Trong trường hợp chúng tôi không đăng ký kết hôn Tòa án có xử ly hôn không?
Vợ chồng tôi gần 50 tuổi đang sống tại Australia nhưng không có con. Chúng tôi muốn xin hai đứa cháu gái, con của anh trai hiện sống tại Tiền Giang, làm con nuôi và đưa ra nước ngoài định cư. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có cho phép không? Trình tự thủ tục như thế nào?
, trưởng thôn hoặc hỏi ngay những người sống liền kề…
- Nhiều trường hợp tài sản chỉ đứng tên một người (vợ hoặc chồng) nhưng nếu tài sản đó là tài sản chung của vợ chồng thì khi chuyển nhượng phải có đầy đủ vợ chồng tham gia, ký kết. Nếu một người không có mặt ở địa phương như đang ở nước ngoài, đang chấp hành hình phạt tù... sẽ gặp khó khăn khi
Hợp đồng mua bán bị từ chối công chứng và nếu có tranh chấp thì "giấy viết tay" sẽ vô hiệu.
Việc mua hay không là tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện và quan điểm của mỗi người. Tuy nhiên dưới góc độ pháp lý thì việc mua nhà không có giấy chứng nhận quyền sở hữu có một số hạn chế, rủi ro sau:
Thứ nhất, theo quy định của Bộ luật Dân
thừa kế sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Căn cứ Điều 676, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Dựa trên nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ hôn nhân và gia đình, pháp luật quy định những người thừa kế cùng hàng thừa kế sẽ được hưởng
Ba năm trước, sau lễ kết hôn ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức, tôi làm đơn thôi quốc tịch và hiện là công dân Đức. Tôi đang muốn ly hôn, vậy giải quyết theo luật của nước nào?