Em (quê ở Phú Yên) vừa mua lại một chiếc xe máy Click cũ từ một cửa hàng bán xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Em muốn làm thủ tục sang tên chủ sở hữu thì bao gồm những thủ tục gì. Có người gợi ý cho em tạm thời làm hợp đồng ủy quyền công chứng để sau này dựa vào đó để sang tên chủ sở hữu, như vậy có hợp pháp không? Em cảm ơn!
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giải đáp Công ty Cổ phần Cơ điện miền Trung về phụ cấp chức vụ trong các đơn vị hạch toán phụ thuộc không xếp hạng của Công ty.
Tôi là giáo viên dạy nghề thuộc ngành mỏ, địa chất. Xin hỏi chế độ phụ cấp đối với giáo viên như tôi được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn.
Gửi Luật sư, Cho tôi hỏi có quy định pháp luật nào về chế độ phụ cấp độc hại cho nhân viên IT trong Doanh nghiệp không ah?
Kính gửi quý cơ quan, hiện tôi đang công tác tại một trường Cao đẳng Sư phạm, công việc của tôi là quản lý hệ thống mạng máy, phòng server và toàn bộ các phòng máy thực hành máy tính của nhà trường. Với công việc đó, tôi xin hỏi liệu tôi có được hưởng phụ cấp độc hại hay không và nếu được tôi phải làm những thủ tục gì.
Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
Tôi là một điều dưỡng kiêm kỹ thuật viên xquang, hiện tại tôi đang làm ở một bệnh xá trong lực lượng vũ trang, chị tôi cùng làm với tôi là một thủ kho dược, hoá chất. Tôi muốn hỏi liệu chúng tôi có được tính phụ cấp độc hại như ở các cơ sở y tế khác không, nếu được thì tính như thế nào ạ?
Tôi hiện đang là sinh viên Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III chuyên ngành xây dựng cầu đường, có nguyện vọng sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia lực lượng quân đội. Tôi muốn biết rõ thêm về việc tham gia dự tuyển và gọi nhập ngũ, cụ thể trong một năm có bao nhiêu lần khám tuyển nghĩa vụ quân sự? Thời gian khám tuyển và thời gian nhập ngũ? Với
Bà Phạm Thanh An (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ hỏi về chế độ trợ cấp thương tật đối với trường hợp bố của bà An - ông nhập ngũ năm 1967, xuất ngũ năm 1977 về địa phương. Trong quá trình tham gia chiến đấu, ông bị thương và đã được công nhận là thương binh, nhưng khi về địa phương do mất hết giấy tờ nên không làm thủ tục
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
Anh tôi hiện là Cảnh sát giao thông. Năm 2014, trong thời gian thực tập, khi đang làm nhiệm vụ thì anh tôi bị tai nạn, đứt 2 dây chằng chân phải (đầu gối), thương tật 25%. Vậy cho tôi hỏi trường hợp như anh tôi có được xác nhận là thương binh không hay chỉ là mất sức lao động?