Gia đình tôi bán gốm sứ, do bày hàng quá ra vỉa hè nên bị công an phường thu giữ. Chúng tôi đề nghị lập biên bản ghi lại số lượng hàng hóa vì lô hàng có giá trị lớn, nhưng không được chấp nhận. Xin hỏi, việc công an phường thu giữ hàng của người dân bày ở vỉa hè mà không lập biên bản có trái quy định của pháp luật không?
có tranh chấp. Tháng 01 năm 2006, do căn nhà cũ nát, ông M đã cho phá đi để xây lại căn hộ mới một tầng đổ mái bằng bê tông cốt thép; đồng thời ông xây lấn vào hành lang bảo vệ an toàn giao thông đường sắt 2,5m theo chiều dài nhà để làm công trình phụ, tổng diện tích công trình phụ lấn chiếm là 2,5m x 4m = 10m2. Do nhà ở sâu trong ngõ khuất nên
đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc. Hết hạn cai nghiện bắt buộc, Y trở về địa phương được một thời gian ngắn rồi sử dụng lại ma túy. Trong một lần đang trích ma túy, Y bị cơ quan Công an bắt. Vậy xin hỏi Y phạm tội gì?
A kinh doanh dịch vụ karaoke tại nhà riêng. Hơn một năm nay, nhiều đối tượng nghiện ma túy đã thường xuyên tụ tập tại quán karaoke của A để sử dụng ma túy. Nhằm che mắt cơ quan chức năng và người dân trong vùng, A đã bố trí một phòng riêng dưới tầng hầm của nhà mình cho các con nghiện thuê để sử dụng ma túy tổng hợp và ma túy đá. Xin hỏi A có
trạm y tế cấp cứu chưa lâu thì một người dân trong ấp cũng phát hiện một bé trai sơ sinh ở gần khu vực đầm tôm của anh Trong và đưa đến trạm y tế cấp cứu. Theo nhận định, có thể sản phụ nào đó đã sinh đôi, rồi bỏ rơi con mình. Chính quyền địa phương cho biết: Sau 2 ngày được chăm sóc, hiện sức khỏe của các cháu đã ổn định. Vài ngày tới nếu không có
Về sự tham gia của đại diện VKS tại phiên tòa hành chính, Luật tố tụng hành chính có quy định: Tại phiên tòa, đại diện VKS không phát biểu quan điểm về hướng giải quyết vụ án mà chỉ phát biểu về ý kiến thủ tục tố tụng. Như vậy, việc hỏi tại phiên tòa theo quy định tại khoản 2 Điều 148 Luật Tố tụng hành chính thì VKS có quyền hỏi về việc gì và hỏi
Tôi đang đi trên đường thì bị cảnh sát giao thông và cảnh sát cơ động yêu cầu dừng xe để kiểm tra hành chính. Họ nói mình là lực lượng 141 và yêu cầu kiểm tra cả cốp xe của tôi. Tôi xin hỏi lực lượng 141 thuộc quản lý của cơ quan nào? Nhiệm vụ của họ là gì, quyền hơn cả cảnh sát giao thông có đúng không?
Ngoài lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT), các lực lượng như Công an xã và các lực lượng Cảnh sát khác có được quyền dừng xe, xử phạt giao thông hay không?
tôi chấp nhận việc nuôi dưỡng ông bà nhưng kèm theo điều kiện bà phải giao lại toàn bộ tài sản của ông bà cũng như sổ lương để bác quản lý và sử dụng. Bà và gia đình không đồng ý mà bà chỉ muốn đóng góp 1 khoản tiền hàng tháng là 5 triệu đồng, còn số tài sản của ông bà hiện có thì bà muốn tự quản lý, sử dụng và quyết định. Vậy tôi xin hỏi: 1. Để bà
trai. Nhưng một thời gian sau, vì anh rễ sinh tính xấu, thường xuyên cờ bạc, rượu chè, và về nhà rất khuy. Chị cháu đã nhiều lần tâm sự nhưng anh rễ vẫn chứng nào tật nấy, rồi cũng vì thế mà anh rễ đã dùng bạo lực vs chị cháu. Chị cháu suy nghĩ rất nhiều về mối quan hệ giữa hai người, rồi chị cháu tính đến chuyện ly hôn. *** Nhưng trong thời gian
Tôi bị cưỡng chế bán đấu giá căn nhà vào ngày 13/8/2013 nhưng tôi nhận được thông báo vào ngày 14/8, tức là khi căn nhà đã bị bán xong, nên tôi không thực hiện được các quyền lợi của mình (như quyền nộp tiền để nhận lại nhà trước khi đấu giá). Vậy, xin được hỏi thời hạn mà người bị thi hành án cưỡng chế thông báo bán đấu giá căn nhà, tối thiểu
chịu án tù, vậy thời hạn thực hiện thi hành án phần dân sự có bị khống chế theo thời gian hay không và đến khi ra tù tôi có thể khôi phục thời hạn thi hành án được không? Nếu tôi nhờ đến Thừa phát lại của địa phương giúp tôi thực hiện việc đòi nợ trong thi hành án, thì không biết trong thời gian dài (thiết nghĩ vài chục năm) không biết vi bằng lập lúc
Năm 2009 bản án tuyên A phải trả cho B 100.000.000 đồng. Án đã có hiệu lực pháp luật. A làm đơn yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền 100.000.000 đồng mà chưa làm phần lãi chậm thi hành án. B đã thi hành cho A 50.000.000 đồng. Đến năm 2010 A tiếp tục làm đơn yêu cầu tính tiền lãi chậm thi hành án. Hỏi việc tính lãi chậm thi hành án được áp
Tôi là người bị thi hành án, cơ quan Thi hành án (THA) tại địa phương đã có quyết định cưỡng chế. Trước khi việc cưỡng chế xảy ra, tôi đem tiền (tương ứng 4% số tiền phải thi hành) đến cơ quan THA nộp thì bị từ chối vì 2 lý do: 1. Đã ra quyết định cưỡng chế; 2. Số tiền nộp không đủ bằng số tiền phải thi hành án. Tôi xin hỏi cơ quan THA từ chối
Bác tôi năm này 56 tuổi, bác tôi đã bị Tòa án cấp sơ thẩm tuyên phạt 24 tháng tù vì tội cố ý gây thương tích. Bác tôi đã làm đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Đang trong thời gian chờ xét xử thì bác tôi phát hiện bị ung thư gan giai đoạn cuối. Bác tôi có thể được miễn chấp hành hình phạt hay không?
Tôi có người nhà bị phạt 30 tháng về tội ma tuý. Người nhà tôi đã có đủ điều kiện được xét giảm án theo quy đinh của Pháp luật. Tôi chỉ muốn hỏi là 1 lần giảm án đối với thời hạn tù của người nhà tôi thì tối thiểu được giảm bao nhiêu tháng và tối đa được bao nhiêu tháng?
Bản án hình sự của Tòa án tuyên buộc Nguyễn Văn A phải nộp án phí, truy thu sung công quỹ nhà nước. Sau khi chủ động ra quyết định thi hành án, Chấp hành viên được phân công thi hành vụ việc xác minh điều kiện thi hành án của A cho thấy A đang chấp hành án phạt tù tại trại giam; tài sản riêng không có, tài sản chung không có, không có thu nhập
Ngày 03/10/2011 Toà án nhân dân thành phố H đã ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự về việc thanh toán nợ. Theo quyết định thì bà A phải thanh toán cho bà B số tiền 100.000.000 đồng (Một trăm triệu đồng). Bà B đã làm đơn yêu cầu thi hành án vào ngày 23/4/2012, Cơ quan thi hành án đã thụ lý và tiến hành xác minh. Qua xác minh