GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
nước đóng BHYT.Trẻ em đủ 72 tháng tuổi nhưng chưa đến thời gian nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30/9 của năm đó. Luật BHYT sửa đổi, bổ sung quy định, người tham gia BHYT được chi trả trong trường hợp: Tai nạn lao động; khám chữa bệnh, trong trường hợp tự tử, tự gây thương tích; khám chữa bệnh tổn thương về thể chất, tinh thần do hành
Trường hợp nghỉ đau trên 14 ngày thì phải làm hồ sơ báo giảm lao động trong tháng đó. Em xin hỏi BHXH TP Đà Nẵng trong trường hợp này người lao động có phải trả thẻ BHYT không? Nếu người lao động đang dùng thẻ để khám bệnh không thể trả thì chi phí này doanh nghiệp chịu hay người lao động phải tự chịu? Xin BHXH TP Đà Nẵng giải đáp giúp em. Em
Xin chào luật sư! Luật sư cho em hỏi, em có nhà bà con ở quận Tân Phú, giờ em muốn nhập hộ khẩu vào nhà bà con không biết có được hay không? Và thủ tục nhập hộ khẩu như thế nào Luật sư tư vấn giúp em với?
Tôi tên Yến, năm nay 24 tuổi, hiện là Kế Tóan và sống tại Cần Thơ. Ba và Mẹ đã li thân rồi! Nay tôi và Mẹ đã được sự đồng ý của Cậu (anh Ba của Mẹ) cho sống và được nhập tên vào sổ HKGĐ, lúc đầu để hòan tất hết hồ sơ giấy tờ, xác minh này nọ cũng khá là khó khăn, chạy lên xuống C.A Quận Ninh Kiều chắc cũng gần 10 lần để hỏi tới hỏi lui về cách
có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở;
d. 95% chi phí KCB đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; thân nhân người có công với cách mạng và người thuộc hộ gia đình cận nghèo;
đ. 80% chi phí KCB đối với các đối tượng khác.
2. Trường
Theo quy định tại Điều 12 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015) thì có 05 nhóm đối tượng tham gia BHYT như sau:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời
Chú cho vợ chồng cháu hỏi là cháu mua nhà ở tại Vĩnh Lộc A - H.BÌnh Chánh - TP.Hồ Chí Minh nhưng chưa có giấy chủ quyền của căn nhà này nên việc mua bán nhà chỉ bằng tay ,có hợp đồng mua bán giữa 2 bên ký chứ không co công chứng nhưng có Số Nhà do HUyện BÌnh Chánh cấp nhưng người chủ cũ bán căn nhà cho cháu đứng tên Số Nhà và chủ cũ đã nhập
được Hiệu trưởng phân công trực tiếp giảng dạy môn Toán. Tôi luôn phấn đấu trong công việc, năm nào cũng có sáng kiến kinh nghiệm. Hiện tôi là giáo viên dạy giỏi cấp huyện và được Hiệu trưởng phân công chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường. Tuy nhiên khi làm hồ sơ hưởng phụ cấp thâm niên, tôi lại không nằm trong danh sách được hưởng
Cho em hỏi một số vấn đề về phá sản Công ty A có nợ em 1 khoản tiền, hiện tại Công ty A đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Công ty A cũng chưa làm thủ tục xin phá sản. Ngoài khoản nợ của em, Công ty A có thế chấp tài sản với ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đang làm thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản với Công ty A. Vậy, nếu em không
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
Việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng thì “đưa vào trường giáo dưỡng” là biện pháp xử lý hành chính do Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật để học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của
diện hợp pháp của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.
Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội và hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ của họ:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
Công ty em thực hiện thử việc 30 ngày đối với công nhân, 60 ngày đối với nhân viên, có lập hợp đồng thử việc riêng. Vậy trong thời gian thử việc, người sử dụng lao động có phải chi trả 1 khoản tiền tương ứng với tiền đóng bảo hiểm vào kỳ trả lương hàng tháng hay không?
Công ty em có số lượng tuyển dụng lao động rất đông, và công nhân ra vào cũng không ổn định, vì vậy việc làm hđ thử việc vô cùng không thuận tiện. Em muốn hỏi liệu có thể không làm hợp đồng thử việc thì có vi phạm luật Lao động hay không? Liệu thử việc có thể thỏa thuận bằng miệng hay không?
hiện kiến nghị Ghi thời gian thử việc của Người lao động A vào hợp đồng lao động theo hướng dẫn tại công văn số 2448/LĐTBXH-BHXH gày 26/7/2011 của Bộ lao động -TB&XH. Em đã tìm đọc công văn và có ý thứ 3 rơi vào TH hơi giống của Cty em (nhưng cty em chỉ ký hợp đồng thử việc 2 tháng- không đủ điều kiện tham gia BHXH bắt buộc) 3. Đối với người lao động