Tôi phải có mặt trong một phiên xét xử tranh chấp dân sự với vai trò bị đơn. Chồng tôi có thể giúp tôi tranh luận trong phiên xử đó không? Những ai có thể làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Mong được giải đáp.
tiền gây nên, có thể vận dụng các hướng dẫn của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với các tội phạm khác: Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999
chứa chấp hoặc tiêu thụ có giá trị lớn. Do chưa có hướng dẫn tài sản, vật phạm pháp có giá trị bao nhiêu thì được coi là lớn nên có thể tham khảo các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu để xác định tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn. Ví dụ: chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng thì thuộc trường
sự thật, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật;
b) Lợi dụng hoạt động tư vấn pháp luật để trục lợi;
c) Lợi dụng hoạt động tư vấn pháp luật gây mất trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng xấu đến đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức;
d) Tư vấn pháp luật
trái pháp luật liên quan đến vụ án hình sự mà còn có những quyết định trái pháp luật liên quan đến các vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính.
Trong trường hợp ra quyết định bằng miệng thì phải có căn cứ xác định người có thẩm quyền đã quyết định và từ quyết định này đã trực tiếp gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
Tội ra quyết định trái pháp luật không chỉ xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân mà còn ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án, xâm phạm đến hoạt động bình thường của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án và cơ quan thi hành án, làm mất uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng và Cơ quan thi hành án
Tôi muốn hỏi: Quỹ hội cha, mẹ học sinh có được phép chi cho học sinh không? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất của quý cấp! Người hỏi: Nguyễn Văn Ân ( 14:45 07/03/2016)
buộc phải có nghĩa vụ tham gia phiên tòa.
Chúng tôi cũng muốn giải thích thêm văn bản tố tụng là những văn bản, quyết định như : Bản án, quyết định, Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời … của tòa án – được ban hành và áp dụng trong tố tụng dân sự ( thủ tục, trình tự giải quyết tranh chấp dân sự).
Việc tống đạt văn bản tố tụng phải do những
hỏa táng vào chôn tiếp , xe to ,xe nhỏ , xe máy, khăn xô , áo tang , kèn trống ,vàng mã rắc đầy đường , hoa quả bánh kẹo ăn xong vứt la liệt ra đường gây mất vệ sinh . Nhân dân sống quanh nghĩa địa rất bức xúc không biết kêu ai , xin hỏi : Những xương cốt đã hỏa táng có được phép mang vào chôn tại nghĩa địa đã có lệnh đóng cổng cách đây đã 10 năm
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 điều 637 Bộ luật dân sự, những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng
với số tiền là gần 80 triệu đồng và nói từ từ sẽ trả nhưng nay em không liên lạc được. Em đang có ý định báo công an giải quyết. Mong nhận được lời khuyên và cách xử lý. Cảm ơn rất nhiều. Gửi bởi: Nguyen Van Anh
Tôi mua một căn nhà đã bị kê biên và hạn đến 10/4/2015 nếu không lên nộp tiền thì sẽ đưa ra đấu giá. Tuy nhiên, ngày 07/4/2015 tôi cùng chủ nhà đã đến Chi cục Thi hành án dân sự và nộp tiền và đóng án phí liên quan. Tài sản được giải tỏa và chúng tôi đã thực hiện xong hoạt động mua bán và đang trong thời gian chờ để cơ quan tài nguyên trả sổ mới
ngày khác, tình trạng này kéo dài nhiều lần.Vậy em nên đến cơ quan nào để đòi quyền lợi của em, mong quý cơ quan hướng dẫn cho em làm đơn gửi cho cơ quan nào để chi cục Thi hành án TPLX Tỉnh AG giao nhà cho em? Hiện giờ đã gần 9 tháng mà em vẫn chưa được nhận nhà. Gửi bởi: nguyen quoc nghia
, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác.
Tuy nhiên, cũng theo Bộ luật Tố tụng Dân sự tại Điều 6 quy định về: “Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự”
1. Các
Một người đàn ông nước ngoài khoảng 45 tuổi có cảm tình với tôi nên làm mọi cách để lấy lòng tôi. Ông ta đề nghị tôi đưa số tài khoản ngân hàng để chuyển vào 16.000 USD. Lúc đầu tôi rất lo lắng vì chưa ai cho mình nhiều tiền như thế nên không nhận. Người đàn ông kia trấn an là ông ấy chuyển tiền để giúp đỡ cuộc sống của tôi. Ông ta đã chuyển tiền
Bạn vay của tôi 300 triệu đồng để làm ăn nhưng không có giấy tờ biên nhận. Khi anh ấy qua đời, tôi mới biết còn nợ nhiều người khác nữa và không có khả năng chi trả. Xin hỏi, có cách nào giúp tôi đòi lại được số tiền đã cho vay?
Dì tôi vay tôi 10 triệu bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy được tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu, không chịu có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội