công ty bắt buộc phải nhận em vào làm việc, trả lương cho em trong những ngày không đi làm cộng với 2 tháng lương và phụ cấp. Em cũng không bị kỉ luật gì, cũng như thường xuyên phải tăng ca (có chấm vân tay) mà không hề được tính lương thêm. Khi cho nghỉ việc, công ty ép viết đơn xin thôi việc nhưng em không chịu và đòi đền bù vì công ty làm sai luật
Hiện tại, công ty bên em cắt giảm nhân sự kể cả với hợp đồng lao động vô thời hạn, 3 năm, 1 năm. Bọn em có nghiên cứu nhưng không biết là nếu công ty chấm dứt hợp đồng lao động như vậy, quyền lợi đầy đủ của bọn em được bồi thường là những gì. Em có đọc được là được bồi thường ít nhất là 2 tháng lương, không biết có phải không.
Căn cứ theo Khoản 1, Ðiều 39, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm trường hợp người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ
quyền theo quy định tại Ðiều 120, Bộ luật Lao động.
Từ quy định trên, có thể hiểu rằng, doanh nghiệp sử dụng dưới 10 người lao động có thể ban hành nội quy lao động bằng văn bản hoặc không cần! Nếu ban hành và đăng ký theo quy định thì vẫn xử lý kỷ luật lao động bình thường.
Trường hợp không có nội quy lao động bằng văn bản, theo quan điểm cá nhân
Điều này, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường;
b) Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính;
c) Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác;
d) Phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức tính theo phương
đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng theo quy định pháp luật;
b) Không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng;
c) Không công bố công
Tôi trước đây làm việc cho 1 công ty tư nhân, họ đóng bảo hiểm khoảng 2 năm, nhưng sau đó thì nợ, không đóng nữa, sau thời gian tôi nghỉ thì được biết công ty nợ 6 tháng bảo hiểm của nhân viên trong công ty mặc dù hàng tháng vẫn trừ số tiền đó vào lương. Tôi đã nghỉ và chuyển ra làm việc ở 1 công ty khác và tiếp tục đóng bảo hiểm theo số sổ bảo
Gia đình tôi cho một doanh nghiệp vay lấy vốn để kinh doanh, nhưng sau một thời gian khủng hoảng kinh tế doanh nghiệp trên bị phá sản, gia đình tôi đến thương lượng muốn doanh nghiệp trả lãi và gốc cho gia đình tôi, nhưng doanh nghiệp đó vẫn chưa trả, có chăng chỉ trả được một số vốn nhỏ, gia đình tôi đã tạo điều kiện rất nhiều lần để doanh
theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Như vậy, nếu hợp đồng mùa vụ hết
nghiệp thì những người nắm giữ từ 75% vốn điều lệ của doanh nghiệp thường là những người có thể quyết định được các vấn đề trọng yếu của doanh nghiệp như: quyết định về điều lệ, về tổ chức doanh nghiệp, về các giao dịch bán tài sản hoặc đầu tư từ 50% giá trị tài sản ... (ngoại trừ khi điều lệ của từng doanh nghiệp có quy định một tỷ lệ cao hơn thì sở
Luật sư xin cho hỏi: Theo thông tư 23/2014/TT-BLDDTBXH và Nghị định 03/2014/NĐ-CP doanh nghiệp sẽ làm báo cáo lao động 06 tháng định kỳ cho Sở lao động - Thương binh Xã hội. Tuy nhiên, như doanh nghiệp tôi đặt trụ sở tại Sóc Trăng, nhưng có chi nhánh ở các địa bàn khác. Khi Sóc Trăng yêu cầu gởi báo cáo, tôi được hướng dẫn chỉ cần báo cáo số
.
2. Thủ tục bán tài sản:
Tùy loại hình doanh nghiệp và cơ cấu vốn (nhà nước hoặc tư nhân) mà thủ tục bán tài sản có thể được quy định khác nhau, song, đều lấy các quy định nội bộ của doanh nghiệp làm cơ sở.
Thông thường, việc bán tài sản trong doanh nghiệp nhà nước hoặc công ty cổ phần có vốn nhà nước sẽ được thực hiện theo một thủ tục
nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó. Trước khi đăng ký đặt tên doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc
Theo Điều 17 Nghị định 78/2015 của Chính phủ về đăng ký DN thì người thành lập DN hoặc DN không được đặt tên DN trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của DN khác đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN trên phạm vi toàn quốc, trừ những DN đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của tòa án tuyên bố DN bị phá sản.
Tuy nhiên
dân Việt Nam ở trong nước: Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực
- Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, các giấy tờ xác nhận nguồn gốc Việt Nam theo quy định.
- Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, Thẻ thường trú do cơ quan có thẩm quyền của
chức nước ngoài, người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam.
Cũng theo Điều 10 Luật Doanh nghiệp, cá nhân được quyền góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Trừ trường hợp là các đối tượng không được quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Pháp luật hiện nay
Em là nam sinh năm 1994, thuê trọ ở gần trường học. Em muốn đăng ký tạm trú sống cùng bạn gái sinh năm 1993 cùng một phòng trọ. Cả hai chúng em đều độc thân. Em đến công an phường để xin đăng ký tạm trú nhưng không được chấp nhận, em có xin ý kiến của văn phòng tư vấn luật thì nói là được. Bây giờ em phân vân không biết làm thế nào, mong luật
Theo quy định của công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được ký kết năm 1980 (CISG) (sau đây gọi tắt là Công ước Viên) công ước được áp dụng đối với các hợp đồng hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau và khi các quốc gia này là thành viên của Công ước Viên, điều này thể hiện trong nội dung của Điều
Giải thể doanh nghiệp là gì?
Giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh khi đã đạt được những mục đích nhất định của thương nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể
- Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản
112, Bộ Luật hình sự 1999. Người phạm tội có thể bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
Nếu hành vi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Có tính chất loạn luân; Làm nạn nhân có thai; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm