Người hoạt động kháng chiến bị mất hết giấy tờ thì nay được xem xét như thế nào?
Người hoạt động kháng chiến bị mất hết giấy tờ thì nay được xem xét như thế nào?
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?
Xin cho biết điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học?
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế
Chào luật sư Theo mục IV.2.8 phần C TT 130/2008/TT-BTC có quy định "chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động" không được coi là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN. Công ty tôi, ngoài việc nộp BHXH, BHYT theo quy định còn mua cho CBCNV bảo hiểm kết hợp con người mức trách nhiệm cao của Tổng công ty bảo hiểm dầu khí (PVI), PVI gọi là bảo
Bà Võ Thị Hảo là dân quân tập trung của xã, được huyện tổ chức làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ mục tiêu liên tục trong thời gian chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc từ tháng 8/1964 đến tháng 12/1972. Sau năm 1973, bà Hảo ở nhà làm ruộng để sinh sống. Tháng 01/2006, khi biết có thể được hưởng chế độ trợ cấp vì đã tham gia kháng chiến, bà Hảo đã
Kính gửi Luật sư, Luật sư cho em hỏi vấn đề như sau: Hiện tại Công ty em đang thực hiện việc cho công nhân làm liên tục 8 tiếng. Căn cứ theo điều 108 Bộ luật lao động 2012 thì người lao động phải được nghỉ ít nhất 30' giữa giờ. Như vậy trường hợp nào sau đây là đúng luật: 1. Ca làm việc từ 7g30 đến 15g30 (8 tiếng): người lao động được nghỉ 30
Người lao động trong thời gian hưởng chế độ phu nhân (phu quân) tại cơ quan Việt Nam ở nước ngoài, mà trước đó đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì việc đóng bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào?
Em công tác tại UBND xã hơn 10 năm, từ năm 1999 em được tham gia đóng BHXH bắt buộc theo NĐ 09 thời gian được 4 năm 6 tháng. Đến đầu năm 2004 thì bị cắt bảo hiểm do Nghị định mới 121 và 141 quy định cán bộ không chuyên trách không đóng BHXH bắt buộc nữa. Nhưng đến năm 2011 lại có cơ chế mới là cán bộ không chuyên trách được tham gia tự nguyện
Công ty Nhà nước đã chuyển thành Công ty cổ phần nhưng vẫn tiếp tục áp dụng thang bảng lương theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Khi mức lương tối thiểu chung và tối thiểu vùng thay đổi, thì có được áp dụng mức lương tối thiểu chung để đóng các khoản bảo hiểm không?
Tháng 10/2011 tôi khám bệnh tại bệnh viện đa khoa Tây Ninh ( nơi đăng ký KCB ban đầu) được Bệnh viện làm giấy chuyển viện đến BV A2 khám và điều trị. Xong đợt điều trị tôi phải đóng tiền trái tuyến bằng 30% theo yêu cầu của Bác sĩ BV A2, như vậy đúng hay sai?
Tôi năm nay 46 tuổi và đả đủ 21 năm đóng bảo hiểm xả hội, vây nay tôi nghỉ việc, thì khi đến đủ 60 tuổi theo luật tôi có được lãnh lương hưu không? xin anh chị làm bên bhxh trả lời dùm em, xin cảm ơn!