tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dành từ 2 - 5% ngân sách địa phương để thực hiện. Ngân sách trung ương hỗ trợ cho ngân sách địa phương theo nguyên tắc sau:
a) Đối với địa phương nhận cân đối từ ngân sách trung ương trên 70% ngân sách, được ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa 80% kinh phí thực hiện;
b) Đối với địa phương nhận cân đối từ
kiến bầu, phê chuẩn tại Quốc hội, HĐND. Cán bộ, công chức từ phó trưởng phòng của UBND cấp huyện trở lên và người được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương trong cơ quan, đơn vị của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức, đơn vị khác được giao biên chế và có sử dụng ngân sách, tài sản
nhân lực;
- Hỗ trợ tín dụng;
- Hỗ trợ tiếp cận mặt bằng sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di dời cơ sở sản xuất ra khỏi nội thành, nội thị;
- Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ;
- Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin;
- Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển.
- Hình thức hỗ trợ đầu tư khác đối với
trật tự, an toàn giao thông theo chỉ đạo của Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội hoặc của Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Khi tình hình vi phạm trật tự, an toàn giao thông, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông có diễn biến phức tạp.
- Trường hợp khác mà trật tự, an toàn
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật
Hiện nay, Cảnh sát khu vực phụ trách địa bàn có hưởng định lượng hơn 4 trăm nghìn/tháng. Như vậy, ở những phường không đủ Cảnh sát khu vực phụ trách địa bàn, Phó hoặc Trưởng Công an phường kiêm phụ trách địa bàn có được hưởng định lượng như Cảnh sát khu vực không?
Pháp luật về trợ giúp pháp lý đã cho phép hình thành tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên thể dục tiểu học thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái). Kế toán và hiệu trưởng nói do đầu năm không lập dự toán nên chưa được hưởng phụ cấp. Vậy nhà trường trả lời như vậy là đúng hay sai. Liệu chúng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng ,trang phục đối với giáo viên dạy thể dục không? – Văn Hà (ha@gmail.com).
* Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ Giáo dục và đào tạo, định mức tiết dạy của giáo viên trung học cơ sở là 19 tiết trong 1 tuần.
Tại khoản 1 và khoản 5 Điều 8 Quy định này quy định về chế độ giảm định mức
cấp huyện trở lên;
d) Có văn bản đề nghị của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương
* Trả lời: Ngày 15 tháng 7 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2010/NĐ-CP Quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục Thường xuyên.
Theo đó tại khoản 1, khoản 2 điều 9 Nghị định này quy định về chế độ chính sách của giáo viên và người học cụ thể như
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
các xã nghèo giai đoạn 2013-2020. Các hoạt động để thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý bao gồm: Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho các đối tượng thụ hưởng chính sách theo các hình thức trợ giúp pháp lý sau đây: Tư vấn pháp luật; Tham gia tố tụng; Đại diện ngoài tố tụng; Các hình thức khác theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý. Tổ chức
hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trợ giúp viên pháp lý là viên chức nhà nước, làm việc tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, được Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp thẻ Trợ giúp viên pháp lý theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp; trợ giúp viên pháp lý thực hiện trợ giúp pháp lý bằng các hình thức sau đây: Tư vấn pháp luật; tham
GD&TĐ - Tôi công tác tại xã Đại Ân I từ năm 1985 - 1992. Năm 1992 tôi chuyển công tác về thành phố Sóc Trăng. Đến năm 2000 tôi lại chuyển công tác về xã Đại Ân I. Tháng 3/2011 xã Đại Ân I được công nhận xã bãi ngang (hộ khẩu của tôi vẫn còn ở TP Sóc Trăng). Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm là 0,5 ; 0
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
bà cháu đã mất, chỉ còn cháu và mẹ thuê trọ tại quận Tây Hồ, Tp. Hà Nội. Cháu được biết Hà Nội đang triển khai cấp thẻ Căn Cước Công Dân, như vậy đối với trường hợp như mẹ con cháu phải làm thế nào ạ? Hiện tại mẹ cháu cũng 50 tuổi rồi, các giấy tờ liên quan đến xác nhận của nơi đăng ký thường trú, cháu về địa chỉ ở Quận Hoàn Kiếm liệu có được
Tôi là giáo viên cấp 2 thuộc tỉnh Sơn La. Do nhà trường thiếu giáo viên nên tôi được phân công dạy kiêm nhiệm môn thể dục khối 6. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng cho giáo viên thể dục hay không? Nếu được thì được hưởng những chế độ gì? – Nguyễn Văn Khang (khangkhang21@gmail.com)