hộ liền kề đó đc cấp GCNQSD đất vào DT đất dưới hành lang lưới điện ấy, thì có đúng ko. Câu hỏi 2. Năm 2007, chủ cũ liền kề bán nhà cho hộ mới, chủ mới đã xây dựng quán hàng vào tiếp vị trí đất dưới hành lang lưới điện ấy, đồng thời lên phần DT đất trước mặt nhà tôi. Tôi đã làm đơn kiến nghị đến UBND phường sở tại nơi tôi đang ở. UBND phường trả
Luật sư thân mến. Luật sư giúp cho tôi một vấn đề như sau: Nhà tôi và nhà bên cạnh tranh chấp phần đất sân, phần đất này không nằm trong giấy CNQSD đất nên tòa án không thụ lý đơn kiện của tôi cũng như của nhà bên cạnh. Ở phần sân này có hàng rào tạm bằng lưới B40 ngăn cách giữa hai nhà. Hàng rào này là của tôi xây dựng từ năm 1997. Nay thừa
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
, trong đó có hộ gia đình ông A. Tuy nhiên hộ gia đình ông A không triển khai trồng rừng (không có hợp đồng) mà trồng cây điều và bỏ hoang một số diện tích. Đến năm 2011 thì có hộ gia đình ông B đến canh tác trên diện tích đất nói trên và xảy ra tranh chấp giữa gia đình ông A và gia đình ông B. ông A đã gửi đơn đề nghị giải quyết đến UBND xã Y (được
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về
thực của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Trường hợp nhà ở do mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 thì phải có văn bản về giao dịch đó theo quy định của pháp luật về nhà ở.
Trường hợp nhà ở do mua của doanh nghiệp đầu tư xây dựng để bán thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở do hai
Nhà ông bà nội tôi có 1 miếng đất, hiền tại chú thứ 2 và chú út đang sống cùng bà nội tôi tại mảnh đất đấy. Đầu năm ngoái 2 chú đã xây nhà và còn dư ra 1 khoảng 100m2. Bố tôi là cả và chú thứ 3 k sống ở mảnh đấy đấy, ông nội tôi đã mất còn bà thì quá hiền lành nên 2 chú ở đã tự chia nhau, gia đình tôi thì sống ở xa, tôi đã hỏi bà về quyền lợi
Gia đình tôi xây căn nhà vào năm 2010 ( có vay nợ ngân hàng ), cha mẹ tôi lấy tên anh ruột để đứng tên căn nhà. Anh ruột tôi hiện đã có vợ và 2 con nhỏ. Gia đình anh ruột tôi không sống chung với gia đình. Do có chuyện riêng trong nhà nên anh ruột đã không cùng tôi chi trả tiền nợ hàng tháng, cũng phải nói thêm chị dâu của tôi tiêu xài rất
Xin chào luật sư. Xin anh dành chút thời gian chia sẻ cho em về việc tranh chấp đất đai. Em xin trình bày như sau: Nguyên vào năm 1978 Nhà Nước thành lập tập đoàn 6B, đến năm 1983 thì tập đoàn 6B chấm dứt. Do đó bình quân nhân khẩu là được 7 công đất. Theo quyết định số: 855/QĐ - UB - QLĐT (18/11/1999) thuộc tờ bản đồ số 17, thửa số 321
kiện nộp lên tòa nhưng sau đó bố tôi và chú tôi đi rút đơn về vì muốn họp nội bộ gia đình. Trong đơn họp gia đình năm 1998 có các bác tôi, bố tôi, mẹ tôi ký vào có nội dung như sau: 1. là Mảnh đất được chia 1 nửa cho chú tôi và bố tôi 1 nửa. 2. là Mảnh đất nhà tôi sẽ được bán khi chú tôi muốn mua và khi bố tôi bán, chú tôi chỉ phải trả 2/3 số tiền thị
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Thực tế thì không có thỏa thuận về không tranh chấp đất đai bạn nhé.
Trong trường hợp xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất sẽ được cấp giấy chứng nhận khi có đủ tài liệu chứng minh quyền sử dụng của mình đồng thời tại UBND xã phường nơi có thửa đất đó xác nhận là đất không có tranh chấp.
Trường hợp khi có
hai đó là trường TH Phước Lập lấn chiếm đất gia đình em xây dựng trường vệ sinh sau khi đã được gia đình em hiến đất. Cùng thời gian đó gia đình ông Từ Dung đang xây dựng nhà ở. Khi gia đình em khiếu nại lên UBND xã và UBND xã đã gặp trực tiếp gia nói nếu gia đình em cho luôn phần đất trường đã lấn chiếm thì UBND xã sẽ giải quyết vụ việc ông Từ
xóm xây nhà ở đến nay đôi bên không tranh chấp , cho đến năm 2016 gia đình tôi có đo lại đất nhà hàng xóm xây nhà vượt quá diện tích đất trong sổ ,tính từ tim đường vào cho đến hết nhà xây là 44m2 ,xin hỏi luật sư khi đã có sổ đỏ thì giấy viết tay mua bán còn có giá trị nữa hay không và theo trong sổ đỏ la 40m2 mà nhà hàng xóm lại xây thành 44m2 thì