Tôi có Giấy chứng nhận (không phải chứng chỉ) do Trung tâm Tin học Ngoại Ngữ Vatec thuộc Công ty THHH Thương mại Tài Anh có trụ sở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cấp năm 2013 đã hoàn thành Chương trình đào tạo Tiếng Anh, trình độ B, loại khá. Tôi mang Giấy chứng nhận này đến chứng thực tại Phòng Tư pháp nhưng bị từ chối. Như vậy đúng hay sai
vậy, cùng với bà ngoại bạn, hai cậu của bạn sẽ trở thành các đồng chủ sử dụng của toàn bộ thửa đất đó.
- Sau khi thực hiện thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất (cấp Giấy chứng nhận mang tên ba người là bà ngoại và hai cậu bạn) thì bà ngoại và hai cậu có thể lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung. Trong văn bản này có thể thỏa thuận
Anh Võ Quân (thành phố Rạch Giá) hỏi: Để cung cấp chứng cứ cho Toà án trong vụ kiện dân sự, sợ mất bản chính tôi đem các giấy tờ như di chúc, giấy sang nhượng nhà đất và một số giấy tờ khác đến UBND phường yêu cầu chứng thực thì bị từ chối với lý do “Không có dấu đỏ của cơ quan tổ chức”. Vậy, trường hợp này nên làm như thế nào để đảm bảo an toàn
Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực của Phòng Tư pháp:
- Chứng thực (CT) bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận
88/2008/NĐ-CP, ngày 27/09/2008, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 176/1999/NĐ-CP, quy định tỷ lệ thu lệ phí trước bạ đối với nhà, đất là 0,5% (Điều 6). Như vậy, bạn phải nộp lệ phí trước bạ khi được cấp GCN QSDĐ. Giá đất tính phí trước bạ căn cứ theo bảng giá nhà đất do UBND tỉnh, thành phố nơi gia đình bạn có thửa đất ban hành.
3. Tài sản riêng
Theo thông tin Anh/ Chị cung cấp không nêu rõ thời điểm thực hiện việc chuyển nhượng cũng như địa phương nơi có bất động sản. Vì vậy, chúng tôi chưa thể đưa ra câu trả lời chính xác cho tình huống này mà chỉ có thể cung cấp một số quy định pháp luật có liên quan để Anh/chị tham khảo và đối chiếu với trường hợp của mình, cụ thể như sau
Em có chứng chỉ ngoại ngữ do trung tâm tin học ngoại ngữ cấp nhưng khi đi chứng thực tại phòng tư pháp thì không được chấp nhận. Như vậy có đúng không? Em xin cảm ơn!
Văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ do các cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp thường chỉ có chữ ký, không có đóng dấu của cơ quan, tổ chức; hoặc có đóng dấu nhưng màu sắc cũng rất khác nhau như dấu đen, dấu xanh, dấu nổi không có màu… thì có chứng thực được không? Xin chân thành cảm ơn!
Phòng Tài nguyên và Môi trường quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có đất, tài sản gắn liền với đất hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp chưa thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện
bảnchính theo Điều 16 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP, bao gồm:
- Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo.
- Bản chính đã bị tẩy xoá, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nátkhông thể xác định rõ nội dung.
- Bản chính không được phép phổ biếntrên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật.
- Đơn, thư và
được thực hiện trong toàn tỉnh, thành phố hoặc cũng có thể thực hiện ở từng huyện, quận, thị trấn nếu nơi đó đã đã đáp ứng đủ điều kiện chuyển giao.
Như vậy, nếu trên địa bàn huyện bạn đã có quyết định của UBND cấp tỉnh về việc chuyển giao toàn bộ các hợp đồng, giao dịch cho phòng công chứng và yêu cầu UBND xã không chứng thực các hợp đồng, giao
, phường, thị trấn có thẩm quyền và trách nhiệm:
+ Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.
+ Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.
Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực hiện chứng thực các việc nêu trên và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Cơ quan
Có phải tất cả các loại chứng thực thuộc thẩm quyền cấp huyện là do Trưởng phòng Phòng Tư pháp ký và đóng dấu của phòng không? Nếu không thì Phòng Tư pháp đóng đấu với những loại việc nào và UBND cấp huyện đóng dấu những loại việc nào?
Theo quy định tại Điều 5, Nghị định 79/2007/NĐ-CP của Chính phủ về sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký thì Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký được quy định như sau:
“1. Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Phòng Tư pháp cấp huyện) có
Việc đóng dấu giáp lai khi chứng thực mà bạn hỏi có trong thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính quy định tại Điều 13 Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký. Theo đó người thực hiện chứng thực đối chiếu bản sao với bản chính, nếu bản sao đúng với bản chính thì chứng
Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định: Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
Khi nhận được yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 79/2007/NĐ-CP, thì người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện chứng thực trong các trường hợp sau đây:
- Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo.
- Bản chính đã bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rõ nội dung.
- Bản chính
1. Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Phòng tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã, Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài) căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao đúng là bản chính. Bản chính ở đây được hiểu là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên, có