giáo viên nghỉ hưu cũng vào thời điểm này thì được phụ cấp thâm niên, trong khi anh bạn tôi vẫn còn công tác mà không có.Vậy xin tòa soạn cho biết như thế có đúng không? – Nguyễn Văn Bảy (nguyenvanbay311***@gmail.com)
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Tôi công tác tại Trường THCS Ngô Sỹ Liên từ năm 2001 đến tháng 11/2010 thì được điều động về Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang. Tháng 8/2013 tôi được điều động về Trường THCS Trần Phú thì tôi có được bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ, thâm niên không? Khi tôi về trường THCS thì những năm tôi công tác tại Phòng GD&ĐT có được tính thâm niên không
giáo viên hợp đồng nhưng tôi được hưởng các chế độ lương như giáo viên biên chế. Đến kỳ hạn tôi vẫn được nâng lương thường xuyên. Xin được hỏi Tòa soạn, theo quy định mới, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Những năm tôi làm thư viện có được tính hưởng phụ cấp này hay không? – Bùi Thu Thảo tỉnh Ninh Bình (thuthaotv***@gmail.com).
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).
Bà Nguyệt Tú (TP. Hồ Chí Minh) đang công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập. Tháng 5/2015, trường của bà Tú điều động 1 viên chức khối hành chính sang làm nhiệm vụ giảng dạy, được bổ nhiệm ngạch giảng viên, mã ngạch 15.111. Trước đây, viên chức này có thời gian công tác trong quân đội, hưởng phụ cấp thâm niên quân đội 12%. Phụ cấp thâm niên nhà
Tại Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP, quy định đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là: Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục
Chúng tôi là những giáo viên mầm non. Trước đây, chúng tôi dạy học theo chế độ của trường mầm non bán công được 5 năm và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau khi trường được chuyển sang trường công lập, tất cả chúng tôi đã được vào biên chế. Tính đến 1/9/2015, trong số chúng tôi có người đã có 10 năm trực tiếp giảng dạy, có người thì từ 7 đến
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Nội vụ; Bộ Tài chính; Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo”.
Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
Tôi tham gia quân đội, sau về phục viên. Năm 2012, trong đợt khám điều trị thì phát hiện tôi bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi đã lên xã và đang được hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ. Tôi muốn hiểu rõ hơn về quy định này (làm hồ sơ) nên mong luật gia nêu rõ.
Tôi là giáo viên tiểu học của một trường công lập. Tôi bị ốm phải nằm viện mất 10 và mới được về nhà để ổn định sức khỏe.Xin hỏi: Mức hưởng chế độ ốm đau theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 được quy định như thế nào, đã có hiệu lực chưa? Trường hợp của tôi được áp dụng mức hưởng chế độ ốm đau theo Luật Bảo hiểm xã hội 2006, Luật Bảo hiểm xã hội
Thông tư số 08/2009/TT-LĐTBXH ngày 07/4/2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã bổ sung người hoạt động kháng chiến bị nhiễm một trong 17 dạng bệnh tật được quy định tại Quyết định số 09/2008 của Bộ Y tế thì cũng được hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến được hưởng chế độ chất độc hóa học. Như vậy người không có con dị dạng, di tật
việc phục vụ bàn, bar tại quầy bar của khách sạn. Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng lao động của khách sạn Bình Minh như vậy là vi phạm pháp luật lao động. Chủ tịch UBND xã X cần xử lý tình huống trên như thế nào?
Hiện nay các cấp hội phụ nữ cũng như các đoàn thể đang tích cực đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình. Tôi và nhiều chị em ở địa phương muốn chuyên mục Luật sư của bạn cho biết rõ hơn các quy định của phát luật về những hành vi như thế nào thì được coi là hành vi bạo lực về kinh tế.
Trước khi đi phục vụ chiến đấu ở chiến trường Quảng trị từ năm 1970 đến năm 1972 tôi đã có vợ và con, sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương thì không sinh thêm con nữa. Nay tôi bị ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy giảm, vậy tôi có được xem xét xác nhận và giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không?
Tôi đang học năm cuối đại học. Trong bốn năm học đại học tôi được miễn học phí và hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng đối với con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động 80%. Xin hỏi, sau khi tốt nghiệp đại học, nếu tôi thi tuyển vào công chức nhà nước thì tôi được cộng điểm ưu tiên như thế nào?
Anh/Chị giúp tôi hỏi Sở Nội Vụ Hà Nội. 28/12/2015 mới hết hạn nộp hồ sơ xét chọn công chức nguồn nhưng 22/12/2015 tôi đi nộp thì không được nhận hồ sơ với lý do bằng của tôi không phù hợp yêu cầu vì trên bằng không có chữ "văn hóa" nào. Trong khi bằng của tôi là Lịch sử tốt nghiệp trường Nhân văn ứng tuyển chức danh Văn hóa tại sao lại không phù
Anh/chị cho em hỏi, theo chỉ tiêu xét tuyển công chức nguồn thì đối với ngành bảo hiểm của trường Đại học Lao Động - Xã Hội có thể nộp vào lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội được không? Em xin chân thành cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Thị Thê ( 21:21 20/11/2015)