Theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 Chương II Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/1/2011 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội về việc ban hành Quy chế xử lý nợ rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội, trường hợp các nguyên nhân khách quan được xử lý nợ bị rủi ro gồm:
"Khách hàng vay vốn, học sinh sinh viên hoặc
Chúng cháu vừa nhập học trung cấp ở trường dân tộc nội trú, là con em vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, gia đình là hộ nghèo. Chúng cháu đi học rất khó khăn chỉ trông vào tiền học bổng của Nhà nước. Cháu muốn biết chính sách học bổng hiện nay đối với con em đồng bào dân tộc, ai là người chi trả cho chúng cháu?...
Năm 2006, tôi được huyện cử đi học theo chế độ cử tuyển tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, chuyên ngành Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (khóa 2006 - 2010). Tháng 6/2010, tôi tốt nghiệp đại học ra trường. Từ tháng 9/2010 - 11/2014, tôi được UBND huyện bố trí làm việc hợp đồng tại Phòng Văn hóa, Thông tin. Trong quá trình công tác 04 năm công
tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội. Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động, được trực tiếp vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở. Điều kiện vay vốn: Học sinh, sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư
Tôi 24 tuổi, tốt nghiệp đại học theo chương trình liên kết quốc tế với đại học Coventry – Anh quốc chuyên ngành Tài chính kế toán. Tuy nhiên tôi lại có hướng đam mê mở 1 trung tâm dạy tiếng Anh tại quê Tiền Giang. Tôi gửi email này mong LGP tư vấn giúp tôi là tôi có bằng đại học không phải chuyên ngành ngoại ngữ nhưng chương trình tôi theo học
Tôi là giáo viên THPT công lập. Do điều kiện sức khỏe và hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ không hưởng lương 3 tháng 13 ngày. Tuy nhiên khi làm chế độ nâng lương thường xuyên của tôi kế toán đã tính là 4 tháng. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi kế toán tính như vậy có đúng không? Nếu sai thì tôi phải làm gì để đảm bảo
Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Tại trường của tôi có một số giáo viên thuộc đối tượng được nâng lương trước thời hạn. Trong khi đó quy định về số lượng thì có hạn. Xin được hỏi chuyên mục, trong trường hợp như vậy có cách nào giải quyết để đảm bảo công bằng, đúng pháp luật hay không? Trường hợp của tôi vừa thuộc đối tượng
Xin được hỏi Tòa soạn: Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên của giáo viên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên hay không? – Nguyễn Thị Hiệu tỉnh Đăk Lăk (hieu***@gmail.com).
Ngày 1/3/2012, tôi được là giáo viên hợp đồng của một trường THPT công lập, thời gian tập sự là 1 năm, hưởng 85% mức lương hệ số 2,34. Đến tháng 3/2016 tôi sẽ được nâng lên bậc 2 chuyên viên hệ số 2.67. Trong 1 năm thử việc nhà trường không tính để xét nâng lương thường xuyên. Xin hỏi, cách tính thời gian nâng lương cho bà Thảo như trên có đúng
Tôi là giáo viên của trường THPT công lập. Tôi được tập thể bình chọn là lao động tiên tiến 3 năm liên tục. Xin hỏi Tòa soạn, trường hợp của tôi có được nâng bậc lương trước thời hạn hay không?
Từ năm 2004 đến 2013, tôi là giáo viên giảng dạy (hợp đồng không thời hạn) tại một trường THPT dân lập với bậc lương hiện hưởng là 3,0 (bậc 3). Hiện nay tôi được tiếp nhận vào công tác (hợp đồng) tại một cơ quan Đảng cấp huyện. Xin hỏi: Tôi có được giữ nguyên bậc lương 3,0 (bậc 3) hay không? Trân trọng cảm ơn.
Tôi vào làm đơn vị sự nghiệp được 5 tháng. Khi bắt đầu vào làm thì cơ quan có cho tôi biết là tôi sẽ hưởng lương tập sự trong vòng 1 năm (12 tháng).Nhưng lại ký hợp đồng với tôi chỉ có 3 tháng (cụ thể là từ 1/7-30/9) hưởng lương 85% và không có chế độ nào khác.Đến nay thì cơ quan lại tiếp tục ký hợp đồng lao động với tôi với thời gian 3 tháng (từ
tiến của khu vực, quốc tế; chú trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng ven biển; đầu tư đào tạo các nghề thị trường lao động có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hoá.
6. Nhà nước thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo đối với những ngành
Tôi tham gia trong CLB của xã, có những gia đình hoàn cảnh khó khăn, mẹ mất sớm, bố đi tù, anh em họ rất khó khăn phải đi kiếm cái ăn hàng ngày. Xin hỏi về chính sách của Nhà nước ta có văn bản nào quy định về vấn đề này và những đối tượng như đã nêu có được hưởng chế độ bảo trợ hàng tháng không?
nghị với các cấp có thẩm quyền xét duyệt chế độ thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến theo quy định tại Thông tư Liên tịch số 08/2012/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC ngày 16/4/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 nêu trên.
Tôi muốn được hỏi những yêu cầu về chương trình phương pháp giáo dục thường xuyên. Mong quý ban giải đáp? Trân trọng cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Ngọc Tuấn ( 17:10 04/01/2016)
Do có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tôi được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động”, vậy con tôi có được hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục không?