trên sổ bảo hiểm xã hội. Ngoài các trường hợp nêu trên, nếu người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp có thay đổi các nội dung khác thì không phải cấp lại sổ bảo hiểm xã hội, như sau: - Số chứng minh nhân dân; - Ngày cấp chứng minh nhân dân; - Nơi cấp chứng minh nhân dân; - Hộ khẩu thường trú. Trường hợp sổ bảo hiểm xã hội sai ngày tháng
tờ mua đất). Năm 1996 gia đình tôi làm nhà ở tại mảnh đất đó và đi lại bình thường. Đến năm 2000 vợ ông C bị bệnh nên ông C vay tiền gia đình tôi với số tiền là 6 triệu đồng, đến năm 2005 thì trả được 3 triệu đồng còn 3 triệu đồng nữa chưa trả thì ông C sang nhà và viết giấy bán cho gia đình tôi con đường đi thông ra tới ngoài đường lớn với chiều
% là thưởng theo kết quả làm việc - Việc điều chỉnh thu nhập thỏa thuận không cần phải có xác nhận của người lao động (NLĐ) Do HĐLĐ của tôi không có khái niệm thu nhập thỏa thuận, nếu kí theo PLHĐ thì lương thỏa thuận của tôi đã bị giảm, đồng thời "thưởng" của tôi có thể bị cắt giảm bất cứ lúc nào mà không cần có xác nhận hay ý kiến của tôi. Xin hỏi
Thương binh Xã hội quận, huyện (nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở) hoặc Thanh tra Sở Lao động TBXH để được can thiệp giúp đỡ. Sau khi nhận lại sổ BHXH (sổ đã chốt) nếu sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH và không tiếp tục đóng BHXH khi có yêu cầu thì được nhận BHXH một lần.
việc với lí do để có thời gian chăm sóc gia đình và học tiếp lên cao học vì thời gian làm việc quá nhiều. Khi em được gọi lên thanh lý hợp đồng thì phòng pháp chế bắt em phải bồi thường phí do đơn phương chấm dứt hợp đồng là 2.000.000 đồng (một nửa lương cơ bản, lương thực nhận của em là 8.000.000 đồng) và bồi thường phí đào tạo là hơn 20.000.000 đồng
được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ là nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi trừ trường hợp luật định.
Trường hợp bạn không đồng ý với quyết định phương chấm dứt HĐLĐ thì bạn có quyền khiếu nại đến NSDLĐ, nếu không đồng ý thì khiếu nại lần 2 lên cơ quan Lao động, thương binh và xã hội cấp huyện hoặc khởi
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014; Căn cứ Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện. Căn cứ Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/2/2016 của Bộ Lao Động - Thương binh và Xã hội Quy định chi tiết và hướng
- Thương binh và Xã hội quận, huyện (nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở) hoặc Thanh tra Sở Lao động-Thương binh và Xã hội để được can thiệp giúp đỡ. Căn cứ Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn dưới Luật, chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động kể từ ngày 01/01/2016 được thực hiện như sau: - Người lao động được bảo lưu thời gian
LĐ hay không ? 2. Nếu đúng thì mức bồi thường của Cty cho người lao động là như thế nào ? 3. Nếu không ưng thuận với hình thức đơn phương chấm dứt HĐ của Cty , tôi sẽ phải làm đơn kiện gửi đi tổ chức nào ?
Cty em làm gặp khó khăn nên giảm biên chế nhân viên. Cty và em đồng ý chấm dứt hợp đồng (HĐLĐ) trước thời hạn. Hiện công ty nợ em 3 tháng lương và nợ BHXH. (Cty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN gần 2 năm với cơ quan bảo hiểm, nhưng khi lĩnh lương thì em vẫn bị trừ số tiền BHXH, BHYT, BHTN). HĐLĐ của em được kí 2 lần: Lần kí 1 : 1 năm; Lần kí 2: 3 năm
%. Trường hợp công ty ký hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội không đúng mức lương quy định là vi phạm, bạn có thể liên hệ với Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội quận, huyện (nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở) hoặc Thanh tra Sở Lao động-Thương binh và Xã hội để được can thiệp giúp đỡ.
được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định.
2. NLĐ quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật này có đủ hai mươi năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ năm mươi lăm tuổi, nữ đủ năm mươi tuổi, trừ trường hợp Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam
nhà nước về LĐ cấp tỉnh.
Điều 49. Trợ cấp mất việc làm
1. NSDLĐ trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính
thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 49 BLLĐ 2012 “Điều 49. Trợ cấp mất việc làm
1. NSDLĐ trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải
tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian ông đã làm việc thực tế cho Cty trừ đi thời gian ông đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được Cty chi trả trợ cấp thôi việc.
Ba, trường hợp Cty không muốn nhận lại ông trở lại làm việc và ông đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền
Em vừa bị mất chiếc SH Mode trị giá 53 triệu đồng, xe chạy được 6.000km, hiện tại giá xe mới là 60 triệu. Công ty bảo vệ nhận trách nhiệm bồi thường và hẹn sau 2 ngày đến công ty bảo vệ thương lượng. Các anh chị tư vấn giúp em việc yêu cầu bồi thường như thế nào cho thỏa đáng
Hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi có thời hạn 12 tháng, đến ngày 18.1.2015 hết hạn, nhưng đến ngày 26.1.2015 Cty mới gửi tôi HĐLĐ mới. Tôi không ký, nhưng vẫn đi làm đến hết tháng và xin nghỉ việc. Công ty yêu cầu tôi phải bồi thường HĐLĐ do vi phạm thời hạn báo trước. Đề nghị luật sư tư vấn, yêu cầu của công ty có đúng luật không?
theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 1 năm để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 1 năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác (Điều 27). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ (năm 2002) sau đó có sửa đổi quy
thẻ vào ngày 31/5 hoặc trước ngày 31/5 thông qua bưu điện là không bị trừ tiền thẻ bhyt. 3. Khi trả thẻ, có trường hợp đơn vị bị thu tạm tiền thẻ đến hết giá trị của thẻ. Vậy cho hỏi khi nào thì đơn vị bị tạm thu vì đơn vị không muốn bị ghi nhận nợ tiền bảo hiểm làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhân viên. 4. Đơn vị thường báo tăng cho tháng vào ngày