Theo Điều 101, Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 qui định về thủ tục hồ sơ hưởng chế độ thai sản, bà cần nộp cho người sử dụng lao động bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con. Căn cứ vào đó người sử dụng lao động sẽ lập danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản gửi cơ quan Bảo hiểm xã hội để giải quyết theo
. Về thời gian giải quyết chế độ thai sản:
Theo Điều 117 Luật Bảo hiểm xã hội quy định thời gian giải quyết chế chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản, như sau:
- Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động theo quy định, người sử dụng lao
Tôi đóng bh từ tháng 5-2014 . Đầu t1-2015 mức đong là 2.800.000 đồng. Đến t5- 2015 mức đóng là 2.912.000 đồng.Tháng 9-2015 tôi sinh.Tôi nộp giấy tờ cho công ty vào tháng 10-2015. Đến cuối tháng 10-2015 tôi được công ty trả cho 4000.000 đồng.Tôi xin hỏi tôi sẽ được hưởng mức đóng bảo hiểm nào ạ. Và tôi được bao nhiêu tiền , khi nào tôi được lĩnh
Cơ quan BHXH xét duyệt trợ cấp trong thời hạn tối đa 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Người sử dụng lao động chi trả chế độ cho người lao động trong 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả giải quyết từ cơ quan BHXH.
Hàng tháng, đơn vị sử dụng được giữ lại 2% quỹ BHXH để giải quyết và chi trả chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người lao động. Hàng tháng hoặc hàng quý, đơn vị lập danh sách kèm hồ sơ gửi cơ quan BHXH để xét duyệt, quyết toán trong thời hạn 15 ngày. Trường hợp số tiền được
Hàng tháng, đơn vị sử dụng được giữ lại 2% quỹ BHXH để giải quyết và chi trả chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người lao động. Hàng tháng hoặc hàng quý, đơn vị lập danh sách kèm hồ sơ gửi cơ quan BHXH để xét duyệt, quyết toán trong thời hạn 15 ngày. Trường hợp số tiền được
luật lao động không, và cty em phải xử lý trường hợp này như thế nào? (Theo em được biết, luật lao quy định người sử dụng không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ và cũng không được kỷ luật người lao động nữ đang sinh con và nuôi con dưới 12 tháng)
vẫn được thực hiện các quyền sau đây:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
quan cấp hàm Thượng tá này có đúng với điểm h, khoản 2, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hay không. Vì ông Bí thư Huyện ủy lập luận là: ông Sỹ quan này đã có quyết định của Bộ quốc phòng cho nghỉ công tác (không thuộc sỹ quan đang tại ngũ nữa) là được phép ký hợp đồng lao động (với cơ quan sử dụng ngân sách Nhà nước) để lấy lương thứ 2 từ ngân sách Nhà nước
sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
lệ tài sản mà vợ chồng được chia.
Trong đó, theo điểm b khoản 4 Điều 7 nói trên:“Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở
Vợ chồng tôi kết hôn năm 2003, đến năm 2005 chúng tôi mua 1 ngôi nhà, khi làm sổ đỏ thì chỉ đứng tên anh ấy. Năm 2012, cuộc sống hôn nhân của chúng tôi không hạnh phúc nên chúng tôi đã ly thân. Tôi về sống với bố mẹ đẻ. Cuối năm 2013 anh ấy bán ngôi nhà đó đi mà tôi không hề hay biết. Xin hỏi tôi có thể yêu cầu hủy bỏ hợp đồng mua bán đó không?
cấp trước tháng 09/2008. Đến nay trị giá là hơn 1 tỉ. Sau đó, anh chị tôi mua thêm 1 mảnh đất nữa, đất này do anh tôi đứng tên một mình (ngày tháng là sau ngày Đăng ký kết hôn). Giá trị đến nay là 200 triệu. Trong quá trình chung sống, anh tôi đi lao động nước ngoài có gửi về cho chị tôi khoảng hơn 300 triệu đồng (200 tr qua ngân hàng và 100 triệu
Hỏi: Tôi muốn hỏi hiện nay có sử phạt đối với xe máy không mua phí đường bộ nữa hay không và nếu tôi mua phí đường bộ vào tháng 10 thì có phải thang 10 năm sau mới phải mua tiếp không hay cứ sang năm mới là phải mua ngay. Độc giả: lí láo lở nậm sài - sa pa - lào cai
Chào Luật Sư! Bạn tôi làm ở công ty A với vị trí là nhân viên kinh doanh. Bạn tôi có bán hàng cho công ty B và chiết khấu lại tiền gửi giá cho công ty B. Ngày 4/12 bạn tôi có làm đề nghị vơi công ty thanh toán tiền gửi giá là 111.000.000 để thanh toán tiền cho công ty B. Công ty đã chi cho bạn tôi số tiền đó để đi thanh toán tiền gửi giá của
tiền học để được làm việc cũng muốn ngưng học và nhận lại tiền còn lại như đã nêu trên. Như vậy,có phải cty đăng tuyển không đúng sự thật, lạm dụng lòng tin bắt mọi người đóng tiền để kiếm lợi và không được hoàn lại dù không tham gia học tiếp ?
Tôi có một người bạn bị một đối tượng lừa xuất khẩu lao động sang Hoa Kỳ và lấy mất số tiền gần 600 triệu. Trước đó tôi có soạn một hợp đồng dịch vụ và giấy biên nhận tiền yêu cầu người đó kí tên. Người đó là người dân tộc Êđê, Đăk lak. Hiện tại người đó đã trốn sang Campuchia. Người này hoạt động có tổ chức và làm con giả con dấu của Sở Tư
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Điều 126, bộ luật lao động 2012 quy định:
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của