Tôi được tuyển dụng ngày 01/05/2006, ngạch kỹ thuật viên (trung cấp Nông nghiệp). Tháng 7/2011, tôi được điều động và bố trí công việc mới: Văn thư kiêm thủ quỹ. Tháng 12/2013, tôi nhận bằng Đại học kế toán. Hệ số lương hiện hưởng là 2,66 - bậc 5/12 (kể từ ngày 01/11/2014). (Làm việc tại cơ quan hành chính) Vậy cho tôi hỏi: Tôi có được chuyển
từng bước phổ cập nghề cho thanh niên.
4. Nhà nước có chính sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.
5. Ưu tiên đầu tư đồng bộ cho đào tạo nhân lực thuộc các ngành, nghề trọng điểm quốc gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên
sở cai nghiện bắt buộc. Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 điều này mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất. Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã
Tôi đang là cán bộ quản lý (chức phó) của một đơn vị sự nghiệp. Vừa qua cơ quan tôi có sắp xếp lại bộ máy và tôi được luân chuyển đến công tác ở một đơn vị mới, vẫn giữ chức vụ nhưng mức phụ cấp ít hơn mức phụ cấp đang hưởng (tôi không bị kỷ luật, công việc mới đúng công việc của tôi). Xin hỏi trong trường hợp này thì việc xếp lương cũng như
Về vấn đề này đề nghị bạn tham khảo khoản 3, mục IV, Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 3446/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc tại các các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đã quy định rõ nội dung
trường và cơ quan quản lý cấp trên (Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo theo phân cấp quản lý) trước khi ban hành.
Tại Chương II đã quy định về các khoản thu, chi khác trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập về các khoản như sau:
Điều 3. Thu, chi phục vụ bán trú
Điều 4. Thu, chi học 2 buổi/ngày
Điều 5. Thu, chi
1,5 để tính thời gian công tác trong ngành giáo dục.
- Cá nhân có thời gian công tác trong ngành giáo dục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua hoặc Giáo viên giỏi cấp bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì thời gian đạt danh hiệu được nhân với hệ số 2,0 để tính thời gian công tác trong ngành giáo dục.”
Như vậy, cán bộ, giáo viên
Hỏi: Thầy Nam phụ trách công tác đoàn của Trường trung học cơ sở N. Nhằm tăng cường ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường bộ cho học sinh, thầy đã tổ chức các đợt ngoại khóa ngoài giờ lên lớp để các em sinh hoạt, bổ sung kiến thức pháp luật. Đây có được xem là một hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật không?
Hỏi: Vừa qua cô Hoa nhận được văn bản của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh. Là người được phân công phụ trách công tác hành chính kiêm nhiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của trường tiểu học H, cô Hoa đề nghị cho biết, đối với học sinh tiểu học thì có thực hiện nhiệm vụ này
Hỏi: Anh Sang là Trưởng phòng nghiệp vụ Sở S. Anh chưa được công nhận là Báo cáo viên pháp luật. Tuy nhiên, được sự đồng ý của lãnh đạo Sở và sự tín nhiệm của cơ quan H, anh Sang nhận lời phổ biến pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình cho nhân dân tại xã G. Vậy anh Sang có được nhận thù lao như đối với báo cáo viên pháp luật không?
Hỏi: Anh Phong muốn hỗ trợ một số tài liệu pháp luật có giá trị và các phương tiện máy móc (gồm máy vi tính xách tay, máy chiếu, màn chiếu) cho Ủy ban nhân dân xã X để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Vậy anh Phong được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định về xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật không?
GD&TĐ - Hỏi: Nhà giáo Bùi Thị Thu Hiên - Phó hiệu trưởng (Phụ trách chuyên môn) Trường mầm non Củng Sơn, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường mầm non 24/3 huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên. Việc Trưởng phòng GD&TĐ huyện Sơn Hòa tổ chức làm thủ tục bổ nhiệm lại chức vụ Phó hiệu trưởng (đối với tôi) và điều động tôi từ Trường mầm
tổng số chỉ tiêu được giao.
- Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số mà dân tộc đó chưa có hoặc có rất ít cán bộ đạt trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp so với số dân của dân tộc đó trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thường trú ở khu vực III, II (có thể xét cả đối tượng ở khu vực I trong trường hợp dân tộc thiểu số đó có
Tôi đã đi làm nhưng nay thất nghiệp, tôi muốn học nghề theo nhà nước hỗ trợ. Tôi là người có hoàn cảnh khó khăn, chồng mất sức do tai nạn, con tôi học sinh cấp 1. vậy tôi có được hỗ trợ tiền học nghề không?
, tùy theo đối tượng mà học sinh sẻ được cộng từ 0,25 đến 0,5 điểm. Nay chúng tôi viết thư này, đề nghị Lãnh đạo Sở giáo dục trả lời cho chúng tôi biết lý do vì sao con em chúng tôi không được cộng điểm ưu tiên theo quy định của Bộ giáo dục. Trong lúc chờ đợi sự trả lời của quý cấp, chúng tôi xin chúc quý vị sức khỏe.
ủy cho mời tôi và thu hồi lại thẻ Đảng mới cấp, từ đó đến nay tôi đã có đơn đề nghị điều chỉnh lại năm sinh trong hồ sơ đảng nhưng không được giải quyết. Hiện nay tất cả hồ sơ giấy tờ như CMND, hộ khẩu, hộ chiếu, bằng tốt nghiệp phổ thông, bằng chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, sổ BHXH và các loại giấy tờ tùy thân khác đều ghi là sinh ngày 2
Người hỏi: Đinh Văn Ban Ngày hỏi: 11-11-2013 Câu hỏi: Xin cho biết ở cấp cấp xã, thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được cấp các ấn phẩm báo, tạp chí như thế nào?
sinh là người dân tộc thiểu số phải đang học cấp THPT hoặc trường phổ thông có nhiều cấp học (có cấp THPT) thuộc loại hình công lập; bản thân, bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại xã, thôn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Nhà ở xa trường (từ 10 km trở lên) hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn (phải qua sông