PCCC, đặc biệt là tiếp nhận, xử lý thông tin báo cháy và triển khai hoạt động chữa cháy. Tôi muốn hỏi: Các hoạt động hỗ trợ trong công tác chữa cháy được quy định như thế nào? Do văn bản nào hướng dẫn? Tôi xin cảm ơn và mong sớm nhận được câu trả lời! Nguyễn Hồng Nam, Tp.HCM.
Hôi của thường là hành vi lợi dụng khó khăn, vướng mắc của người quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản một cách công khai, chẳng hạn với xe chở hàng hóa gặp tai nạn… Đây là hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản và có dấu hiệu tội phạm.
Khoản 1 điều 137 Bộ luật Hình sự 1999 quy định: “Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có
định về việc phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở kinh doanh vũ trường, karaoke. Cho tôi hỏi: Thiết kế về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở kinh doanh vũ trường, karaoke được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Quy hoạch chi tiết cảng hàng không, sân bay được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi thấy hiện nay phần lớn diện tích sân bay đã được khai thác, sử dụng. Ban biên tập tư vấn giúp tôi việc quy hoạch chi tiết cảng hàng không, sân bay được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ
, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.
16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm
vi phạm.
Cụ thể, tại Điều 7, Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với
.
Ví dụ: Trần Minh T là thuyền trưởng tàu vận tải H.L 314. Trong một chuyến vận tải hàng từ cảng Sài Gòn ra cảng Hải Phòng, trên đường đi gặp nạn; T đã bàn bạc với các thủy thủ trên tàu vứt hết hàng xuống biển để thoạt nạn. Sau khi thoát nạn, vì sợ trách nhiệm nên T đã bàn với các thủy thủ trên tàu trốn ra ngoài bằng chính con tàu H.L314, nhưng tàu
nhà và hoặc che một phần đường đi từ hè, đường vào nhà
2- Mái hè phố: là mái che gần vào tường ngoài nhà và che phủ một đoạn vỉa hè.
1) Phần nhô ra không cố định:
- Cánh cửa: ở độ cao từ mặt hè lên 2,5m các cánh cửa (trừ cửa thoát nạn nhà công cộng) khi mở ra không được vượt quá chỉ giới đường đỏ.
- Các quy định về các bộ phận nhà
cho xe chữa cháy hoạt động; khoảng cách an toàn phòng cháy, chống cháy lan và các điều kiện thoát nạn, thông gió thoát khói cho công trình khi có sự cố cháy, nổ xảy ra. Do vậy, chủ đầu tư phải lập hồ sơ thiết kế và có công văn xin ý kiến chấp thuận của cơ quan Cảnh sát PC&CC tỉnh Đồng Nai về việc lắp đặt bổ sung mái che tại công ty, Cảnh sát PC
pháp luật PCCC thời kỳ đó chưa cao và sự quản lý chưa chặt chẽ của cơ quan cảnh sát PCCC địa phương. Trong 2-3 năm gần đây, công ty chúng tôi liên tục nhận được biên bản ghi nhận về lỗi đó, thêm nữa phía cơ quan cảnh sát PCCC cũng đề nghị cty chúng tôi phải trang bị cả hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động cho toàn bộ các kho hàng, các kho hóa chất
Căn cứ điều 3.2.11 QCVN 06:2010 quy đinh: “Các cửa của các lối ra thoát nạn từ các hành lang tầng, không gian chung, phòng chờ, sảnh và buồng thang bộ phải không có chốt khóa để có thể mở được cửa tự do từ bên trong mà không cần chìa”.
Như vậy với việc lắp đặt chốt khóa trên cửa buồng thang bộ tại tầng 5 như trên của khách sạn là sai quy
dựng của nhà phải có giới hạn chịu lửa phù hợp với tính chất sử dụng và chiều cao của nhà theo quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy.
- Tường, vách ngăn và trần treo của đường thoát nạn, lối thoát nạn, buồng thang thoát nạn, các gian phòng công cộng tập trung đông người không được sử dụng vật liệu trang trí nội
thoát nạn, chiếu nghỉ cầu thang ở vị trí dễ thấy. Trong trường hợp xét thấy cần thiết có thể lắp trong từng phòng. Khoảng cách giữa các hộp nút ấn báo cháy không quá 50 m.
- Nếu hộp nút ấn báo cháy được lắp ở bên ngoài tòa nhà thì khoảng cách tối đa giữa các hộp nút ấn báo cháy là 150 m và phải có ký hiệu rõ ràng. Hộp nút ấn báo cháy lắp ngoài nhà
, vách ngăn và trần treo của đường thoát nạn, lối thoát nạn, buồng thang thoát nạn, các gian phòng công cộng tập trung đông người không được sử dụng vật liệu trang trí nội thất, vật liệu cách âm, cách nhiệt là vật liệu dễ cháy.
2. Đối với nhà khung thép mái tôn có diện tích vượt quá diện tích khoang ngăn cháy theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về
Người điều khiển ô tô dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Kính mong ban biên tập có câu trả lời cho câu hỏi trên. Xin cám ơn!