Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi cơ sở dữ liệu về khai thác thủy sản gồm những thông tin chủ yếu nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
tàu cá; số giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá (nếu có), chiều dài lớn nhất của tàu, công suất, vật liệu vỏ tàu (gỗ, thép, vật liệu mới), nghề khai thác và năm đóng, nơi đóng, ngày chuyển đi, nơi chuyển; ngày xóa đăng ký;
- Đăng kiểm tàu cá: Số sổ đăng kiểm, số giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật, ngày kiểm tra, ngày hết hạn, số đăng ký tàu, chủ
thác; hồ sơ, tài liệu liên quan đến khai thác lâm sản;
b) Đối với gỗ đã khai thác được vận xuất, vận chuyển về bãi tập trung: thực hiện kiểm tra về số lượng, khối lượng, loài gỗ, số hiệu gỗ, bảng kê lâm sản; hồ sơ khai thác theo quy định tại Mục 1 Chương III Thông tư này;
c) Đối với lâm sản ngoài gỗ: kiểm tra về số lượng, khối lượng, tên loài
Tại Khoản 1 Điều 14 Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT, quy định đối tượng áp dụng biên pháp nuôi dưỡng rừng trồng như sau:
- Rừng trồng sản xuất trong giai đoạn từ rừng non khép tán đến trước kỳ khai thác chính từ 02 năm đến 04 năm đối với loài cây sinh trưởng nhanh và từ 06 năm đến 10 năm đối với loài cây sinh trưởng chậm;
- Rừng trồng sản xuất
tán (những cành già, nằm ở dưới 1/3 chiều cao cây); cắt sát với thân cây, tránh làm xước vỏ thân cây;
- Mật độ cây để lại đến thời điểm khai thác chính từ 400 cây/ha đến 800 cây/ha đối với rừng trồng các loài cây sinh trưởng nhanh có chu kỳ kinh doanh gỗ lớn từ 10 năm đến 15 năm; từ 300 cây/ha đến 700 cây/ha đối với rừng trồng các loài cây sinh
Tôi là Đức Trọng, tôi đang làm việc trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội. Vì tính chất công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Anh/Chị trong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Anh/Chị cho tôi hỏi là: Quy trình bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc BHXH tỉnh được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Tôi mong Ban
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về biện pháp lâm sinh, tôi có chút thắc mắc mong được giải đáp. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì nội dung biện pháp trồng mới rừng phòng hộ được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Tại Khoản 2 Điều 8 Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT, quy định nội dung biện pháp cải tạo rừng tự nhiên:
- Cải tạo toàn diện: áp dụng đối với các lô rừng có độ dốc dưới 25°, thực hiện biện pháp khai thác trắng trên toàn bộ diện tích lô rừng, giữ lại cây gỗ và cây tái sinh mục đích; trồng rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư này;
- Cải
lần chặt từ 01 lần đến 03 lần, giữa hai lần chặt cách nhau từ 03 năm đến 07 năm, trong khoảng thời gian từ 1/2 đến 2/3 luân kỳ khai thác; đảm bảo độ tàn che tối thiểu 0,4;
- Đối với rừng tre nứa, thực hiện phát dây leo, cây bụi lấn át tre nứa; chặt những cây tre nứa cụt ngọn, dập nát, già cỗi; không khai thác măng trong thời gian nuôi dưỡng
Tại Điều 36 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định đối tượng, hình thức kiểm tra được quy định như sau:
1. Đối tượng kiểm tra: tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu
Gia đình tôi trước giờ chuyên làm đồ nội thất từ gỗ, do đó mà có thu mua khá nhiều các loại gỗ từ nhiều nguồn khác nhau. vừa qua tôi có tìm hiểu về thủ tục khai thác rừng sao cho hợp pháp thì tôi chưa được rõ hồ sơ lâm sản khai thác từ rừng trồng gồm có những gì? Mong các bạn hỗ trợ giúp.
Nhắc đến khai thác gỗ thì chúng ta thấy kah1 phức tạp vì có khá nhiều laoị rừng, muốn khai thác thì phải tiến hành theo quy định pháp luật, cũng như tuân thủ đầy đủ về mặt hồ sơ, do đó vui lòng cho tôi hỏi: hồ sơ lâm sản mua bán, vận chuyển trong nước được quy định như thế nào? Hỗ trợ càng chi tiết càng tốt, mong
nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên như sau:
1. Đối tượng:
- Diện tích không đạt tiêu chí thành rừng do khai thác kiệt;
Nương rẫy bỏ hoang, đất có trảng cỏ, cây bụi xen cây gỗ và bãi bồi cửa sông, ven biển có mật độ cây tái sinh mục đích đạt chiều cao trên 0,5m lớn hơn 500 cây/ha. Cây tái sinh mục đích phân bổ tương đối đều trên toàn diện tích
thành rừng trong thời hạn xác định.
Tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT, quy định đối tượng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung như sau:
- Diện tích không đạt tiêu chí thành rừng do khai thác kiệt;
+ Nương rẫy bỏ hoang, đất có trảng cỏ, cây bụi xen cây gỗ và bãi bồi cửa sông, ven biển có mật độ cây tái sinh mục
Thủ tục khai thác tận dụng gỗ rừng trồng do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp.
Chào Ban biên tập, ở một số trường hợp cho phép khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên, tuy nhiên vẫn phải thực hiện thủ tục hồ sơ xin phép theo quy định. Thế thì hồ sơ lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên gồm có những giấy tờ tài liệu gì? Rất mong nhận được phản hồi.
Vừa qua tôi có nghe nói có văn bản mới quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản, tôi đang gâp vấn đề chưa được như sau: khai thác thực vật rừng ngoài gỗ và dẫn xuất của thực vật rừng thông thường từ rừng tự nhiên được thực hiện theo thủ tục như thế nào? Rất mong nhận được sự hỗ trợ.
Là một nhân viên kiểm lâm nên tôi muốn mình phải nắm được một số kiến thức cần thiết, nhưng hệ thống kỹ thuật internet ở đây còn nhieều hạn chế nên chúng tôi vẫn không cập nhật. Tôi hiện muốn tìm hiểu về thủ tục khai thác chính gỗ rừng trồng do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu được quy định như thế nào? Rất mong nhận
hoạch khai thác lâm sản: xác định diện tích, chủng loại, sản lượng, địa điểm khai thác lâm sản theo quy định tại Điều 58 và Điều 59 của Luật Lâm nghiệp, Quy chế quản lý rừng và quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về khai thác lâm sản. Cách tính sản lượng gỗ khai thác rừng theo quy định tại Phụ lục V và tổng hợp kế hoạch khai thác lâm