dụng diện tích nhà phía trong, gia đình ông em tôi sử dụng diện tích nhà bên ngoài, sân và công trình phụ 2 gia đình sử dụng chung. Toàn bộ diện tích trong và ngoài sổ đỏ của hai gia đình đã được xây tường bao riêng biệt, không có sự tranh chấp với các hộ liền kề. Quá trình sử dụng diện tích nhà đất trên giữa gia đình tôi và em tôi đã có mâu thuẫn
cậu em. (Ông bà hiện nay đã mất, chỉ còn có cậu và mẹ em) Cho em hỏi luật sư là cậu em làm như vậy có đúng pháp luật không. Em có nghe nói đất đã có nhà ở trên 30 năm sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó (mặc dù chưa có giấy tờ). Nếu đúng như vậy thì mẹ em cần phải làm thủ tục như thế nào để được cấp sổ chứng nhận sở hữu mảnh đất ấy. Em xin cảm ơn luật
không kí ( lúc này tôi ko có ở đó mà chỉ có 1 người công nhân ), và đuổi công nhân của tôi ra khỏi nhà, lấy khóa dây khác khóa cửa nhà tôi lại. Trong khi tôi có biết đến khái niệm " ban quản trị tòa nhà " là phải được tối thiểu 50% chủ căn hộ bầu lên và được xác nhận bởi UBND quận huyện nhưng theo tôi không hề biết đến điều này và hình như đây là ban
Năm 1987 nhà tôi có mua lại mảnh đất và xây nhà ở. Đến năm 2003 thì đập nhà cũ ra và xây dựng lại nhà mới. Hiện nay đất nhà tôi vẫn chưa có sổ. Gia đình tôi làm đơn gửi len địa chính xã xin làm sổ thì mới biết là đất đã cấp sổ cho ông hàng xóm (là phó chủ tịch xã đã về hưu, sổ được cấp cho ông ta khi ông con đang đương nhiệm phó chủ tịch xã
đây là khi làm việc với B, ngân hàng nói là B đã phạm pháp vì họ chỉ nhầm sang số của người B thôi còn tài khoản thì không phải của B mà là của A nên việc B nhắn tin chuyển tiền sang tài khoản khác rồi rút tiền là hành vi ăn cắp tiền của A. B thì giải thích với ngân hàng là họ đã bị mất điện thoại từ trước đó và không hề biết ai là người đã nhắn tin
không còn khả năng tháo gỡ và đã nghĩ đến phương án tuyên bố phá sản, chấp nhận đi tù. Xin luật sư cho biết với số tiền như vậy thì bố tôi sẽ phải ngồi tù bao lâu? Bố tôi hiện độc thân nhưng vẫn còn tài sản chung với mẹ tôi là 1 căn nhà đang trong diện quy hoạch, ngoài ra bố tôi không còn bất cứ tài sản nào khác. Vậy liệu tài sản đó của mẹ tôi có bị
nói rằng: nếu muốn lấy lại giấy quyền sử dụng đất thì trả số tiền là 130.000.000 đồng thì lấy giấy quyền sử dụng đất về. Lúc nói chuyện cũng có cán bộ ngân hàng trực tiếp làm hồ sơ cho vay và cán bộ ngân hàng này cũng cho là ông Huỳnh Hữu Hạnh phải chịu trách nhiệm trả số tiền mà ông Huỳnh Văn Quân đã vay. (ông Huỳnh Văn Quân vẫn còn có đất đai, nhà
Gia đình ông Nguyễn Văn Trung được cấp sổ đỏ 1 thửa đất tại Tổ 17, phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên. Ông Trung làm thủ tục thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, nhưng được trả lời, khu đất này nằm trong dự án quy hoạch khu dân cư. Ông Trung muốn biết quy định cụ thể về vấn đề này.
trên đất.Tuy nhiên phía quy định ngân hàng không thể cho khách hàng rút QSD đất này được khi chưa tất toán vì ảnh hưởng đến tính khả mại của tài sản đang thế chấp (công trình trên đất). Theo tôi được biết trong các quy định của pháp luật có quy định về vấn đề này. Rất mong được Luật sư tư vấn làm cơ sở trả lời khách hàng về việc không được rút GCN QSD
nghiệp biết, kể cả đơn vị tôi thời điểm đó cũng biết, nhưng về mặt pháp lý tôi phải chịu. Nhiều lần ngân hàng mời tôi làm việc tôi không đi, tôi liên hện nói với ông ta thì ông ta hứa sẽ trả nợ trong nay mai nhưng vẫn vậy. Gần đây ngân hàng bảo tôi phải trả nợ vì tôi chịu trách nhiệm trước ngân hàng do đứng tên vay, tôi bảo họ là không có khả năng trả
không có nhu cầu vốn nên có ý hoàn trả NH số tiền vay nêu trên. Nhưng vợ chồng anh B lại cần vốn, tôi đã đưa toàn bộ số tiền 4 tỷ cho vc anh B ( có ra công chứng bằng một hợp đồng thoả thuận là VC anh B nhận tiền và nhận nợ toàn bộ số tiền vay NH , kể cả việc trả lãi hàng tháng ) Từ đó đến nay VC anh B đã thay tôi trả lãi hàng tháng cho NH . Nhưng
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
, chế biến; Được thừa kế tài sản; Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên; Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai phù hợp với thời hiệu quy định của pháp luật và các
Trước khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp phải trải qua rất nhiều bước quan trọng, từ khâu tìm hiểu thị trường xuất khẩu phù hợp, ước tính nhu cầu cho tới khâu tìm kênh phân phối, tính toán chi phí và gây quỹ. Trong quá trình lên kế hoạch cho chiến lược xuất khẩu, doanh nghiệp cần đặc biệt lưu tâm đến các vấn đề về sở hữu trí tuệ
mình có phải chia tài sản này cho 5 anh em mình không? 2/ Sau này nếu Cô 4 mình mất (mà không để lại di chúc) thì ai sẽ được quyền sở hữu căn nhà này. Nếu không có di chúc thì người con của Út có tên trong Hộ Khẩu cùng với Cô 4 có phải là người thừa kế nhà này không? 3/ Và Chú 7- quốc Tịch Úc có được quyền sở hữu căn nhà này không? chỉ nghe người ta
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
bằng tay, sau này có các cô chú cán bộ xuống từng nhà làm giấy tờ sỡ hữu sử dụng đất nhưng bà nội con không cho ba mẹ con đứng tên vì lý do bên nội có tới 9 người con. Hiện tại, gia đình con muốn chuyển nhượng tên người sỡ hữu giấy tờ đất của căn bếp, nhưng trước khi mất bà nội con không hề có ghi lại trong di chúc về quyền chuyển nhượng miếng đất này
nợ mà bên A phải trả bên B nay chuyển về Công ty mình để quản lý! Công ty mình đang định làm biên bản thỏa thuận 3 bên thông qua đối chiếu công nợ để chuyển toàn bộ số tiền mà bên Bên A phải trả bên B nay trả về công ty mình! Bên mình làm như vậy có được ko? vì mình biết Công ty B sắp có QĐ giải thể và nếu như vậy thì BB thỏa thuận sẽ hết hiệu lực