Với thông tin bạn nêu thì "tình địch" của bạn có thể bị xử lý theo quy định sau đây của Nghị định 73/2010/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội:
"Điều 7. Hành vi vi phạm trật tự công cộng
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong những hành vi sau
Kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất muốn được quý luật sư giúp đỡ về việc đòi nợ vay như sau: Năm 2011-2012 tôi đi vay bên ngoài với lãi suất cao và có cho bên B vay lại số tiền là 550.000.000 (năm trăm năm mươi triệu đồng). Cuối năm 2012 bên B làm ăn thua lỗ không trả được nợ và có khả năng tuyên bố phá sản. Hiện tại tôi chỉ có giữ
) 2. Khi ký hợp đồng => Đại diện bên Tôi là người Việt Nam còn bên Mua là người Hàn Quốc. 3. Hiện tại ,bên Mua đã nợ chúng tôi 3 kỳ bán hàng với số tiền > 200 triệu. Và bên mua chưa cho lịch thanh toán => dù chúng tôi đã gửi 2 lần thư nhắc nợ. Vậy xin cho hỏi: Giờ bên Tôi phải làm gì? các thủ tục ra sao để có thể nhờ Pháp luật can thiệp thu hồi số nợ
BHXH trực tiếp từ tiền lương, không để doanh nghiệp đóng thay nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động. Đồng thời có biện pháp hỗ trợ đối tượng đóng BHXH tự nguyện, giải quyết chế độ tuất đối với thân nhân người lao động tương xứng với thời gian người lao động đã đóng BHXH trước đó.
Hiện tại tôi có người họ hàng vì muốn chạy việc cho con vào làm tại trường học. Theo như bác ấy kể thì đã đặt cọc trước 30 tr đồng cho người chạy việc. Và bên người nhận chạy việc có làm giấy ghi nhận số tiền là bao nhiêu, và lý do nhận để xin việc cho cháu A vào trường B làm việc. Và có ghi rõ trong vòng 1 tháng Cháu A không được đi làm thì sẽ
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Nhà tôi có mảnh đất rộng hơn 230 mét vuông (Từ đời các cụ tổ tiên để lại ) , vào năm 1940 Ông nội tôi lấy vợ cả ( là bà nội tôi ) và hạ sinh duy nhất một mình bố tôi . Năm 1943 Ông ra tỉnh lấy vợ hai và sinh được ba người con . Từ đó Ông sống ở tỉnh với gia đình bà vợ hai , thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Lúc này mảnh đất 230 mét vuông bao gồm
về tài sản chung của vợ chồng (Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình): Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ
Tôi cho 1 người bạn vay tiền chỉ có giấy viết tay. Hiện nay họ đã trốn tránh không trả nợ tôi. Tôi liên lạc với gia đình họ thì gia đình từ chối trả nợ và quát mắng tôi. Tôi nói sẽ kiện vì có giấy viết tay thì họ nói tờ giấy vay mượn viết tay đó không có giá trị và đi mà kiện. Tôi bây giờ không biết làm sao. Và cho tôi hỏi nếu kiện thì hình thức
Từ năm 2004 đến 2006 tôi làm tại công ty CP xây dựng điện Việt Nam (thuộc DNNN cổ phần) và có đóng BHXH được 02 năm, đóng BHXH theo hệ số, năm 2014 tôi vào làm công chức nhà nước. Vậy cho tôi hỏi tôi lấy sổ BHXH đã đóng được thời gian 02 năm để đóng tiếp BHXH khi vào làm công chức NN thì sau này nghỉ hưu tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo
đơn xin cấp GCN thì ông Tác một mình làm đơn, trong đơn ghi 1625m2 là đất tổ tiên để lại, còn đất còn lại do nhà nước cấp. Khi tòa phân xử thì chỉ công nhận đất nông nghiệp là đồng sở hữu, còn đất thổ cư không công nhận mà là của riêng ông Tác. Nhưng theo như e nghiên cứu thì không có luật nào quy định là chỉ đồng sở hữu một nửa như vậy cả, với trong
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Gia đình tôi đến nay đã ở tại khu Tập thể Học viện Báo Chí & Tuyên Truyền gần 50 năm. Ban đầu là nhà cấp IV, vào năm 2006, nhà tôi thuộc diện mua theo nghị định 61/CP. Năm 2008, vì hoàn cảnh kinh tế, gia đình tôi không thanh toán tiền sử dụng đất một lần được. Gia đình tôi đã làm đơn mong muốn được thực hiện theo NQ 48/2007/CP (ghi nợ không
Vợ chồng bạn tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con, hiện con mới 6 tuổi. Hiện tại ông bà cha mẹ của họ đều đã qua đời, chỉ còn một anh trai của chồng, đã có gia đình riêng. Nhưng họ không muốn để lại tài sản cho người anh trai này. Sau khi hai vợ chồng qua đời, người con vẫn chưa đủ tuổi thành niên có được nhận toàn bộ tài sản theo di
em trai. Năm 2009 mẹ chồng tôi có bán đi một phần đất, lấy tiền cho chồng tôi và chú em mua sắm. Nay mẹ chồng tôi muốn để lại cho vợ chồng tôi toàn bộ đất và nhà để sau này thờ cúng ông bà. Tôi muốn hỏi: Nếu mẹ chồng tôi viết di chúc để lại toàn bộ nhà và đất cho vợ chồng tôi thì di chúc có cần phải có ý kiến của các con khác của bà không? Nếu bà
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
tài sản đứng tên bố e sẽ bị tịch thu, quy đổi để trả nợ khi những chủ nợ khởi kiện. Nhưng những tài sản mà bố mẹ e có, không đủ số tiền 5 tỷ đồng nêu trên. Nếu bố mẹ e thống nhất để em đứng tên trong Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, chuyển tên em thành chủ sở hữu chiếc xe ô tô Toyota TRUỚC khi những chủ nợ khởi kiện bố e, thì có hợp pháp không? Khi
Thôn Đoài, thuộc xã X được một tổ chức nước ngoài hỗ trợ một phần kinh phí để mua thêm các trang thiết bị và sửa lại một phần nhà trẻ của thôn. Nhân dịp này, Tổ phụ nữ của thôn có sáng kiến huy động mỗi hộ gia đình trong thôn số tiền 10.000 đồng để đóng góp thêm vào việc tu sửa toàn bộ nhà trẻ. Sáng kiến này được toàn thể dân trong thôn nhất trí
Ông Trương Ngọc Sơn (tỉnh Thanh Hóa) hỏi: Ban Quản lý dự án có đủ năng lực giám sát công trình làm hợp đồng trách nhiệm giám sát với cán bộ kỹ thuật trong Ban. Vậy cán bộ này được hưởng tiền giám sát theo dự toán được duyệt hay theo chế độ làm việc ngoài giờ?
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào