Căn cứ Luật Cư trú ngày 11/7/2013 và Nghị định số 31/2014 ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú quy định nơi cư trú của công dân như sau: Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh
, nguyện vọng, khó khăn của người được giáo dục để tìm biện pháp giúp đỡ; đề nghị các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tạo điều kiện cho người được giáo dục học tập, tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống; hướng dẫn, giúp đỡ thực hiện các thủ tục đăng ký thường trú, tạm trú, thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng, cấp mới, cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng minh
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
rể bác có thể thương lượng với người được THA đồng ý cho anh ấy được hoãn thi hành án. Việc đồng ý hoãn phải lập thành văn bản ghi rõ thời hạn hoãn, có chữ ký của các bên. Trong thời gian hoãn THA do có sự đồng ý của người được thi hành án thì người phải THA không phải chịu lãi suất chậm THA.
Ngoài ra, gia đình bác có thể đề nghị người được THA
- Theo quy định tại khoản 1, Điều 35, thì cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định sau:
+ Bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án cấp huyện nơi cơ quan thi hành án dân sự có trụ sở;
+ Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án cấp tỉnh đối với bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án cấp huyện nơi cơ
Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời
động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 36 và người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Lao động. Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49
Theo Điều 48 Bộ luật Lao động quy định: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời
Tôi có hợp đồng lao động (HĐLĐ) với một ngân hàng thương mại cổ phần trong đó ngoài việc ghi nhận mức lương chính, trên hợp đồng còn có ghi "Hưởng lương kinh doanh, các khoản phụ cấp khác" như: công tác phí, phụ cấp trách nhiệm... các khoản này tương đối lớn trong tổng thu nhập của tôi. Vừa qua ngân hàng chấm dứt HĐLĐ với tôi theo nguyện vọng
chúng tôi. Vậy Luật sư cho tôi hỏi, nếu chúng tôi bị công ty đuổi việc vì lý do cắt giảm nhân sự thì có được bồi thường hợp đồng không và nếu chúng tôi viết đơn xin nghỉ thì có phải bồi thường cho công ty không ? Rất mong luật sư trả lời sớm. Tôi xin cảm ơn.
Căn cứ theo Điều 36. 37 BLLĐ 2012 thì: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này”
Như vậy, chị A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
49 Luật Việc làm quy định điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương
Em bị mất tờ rời của sổ BHXH lúc em làm ở thành phố Hồ Chí Minh,sau đó em làm công ty mẹ ở Hà Nội, công ty vẫn nộp bảo hiểm bình thường cho em, sau đó em có thai được 6 tháng thì công ty em tách riêng ra em vẫn làm bình thường. Một thời gian em sinh xong thì Em làm giấy tờ để nhận tiền thai sản nhưng bị mất tờ rời rồi em làm hồ sơ để làm lại tờ
trợ cấp 1 lần là sau 12 tháng vẫn không có việc làm mới mà tự nguyện nhận trợ cấp BHXH 1 lần thì liên hệ đến BHXH huyện thị nơi bạn cư trú ở bất cứ nơi nào trên toàn quốc. Thủ tục nhận trợ cấp bao gồm:
+ Sổ BHXH đã được bảo lưu,
+ Đơn xin lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần theo mẫu
+ Bản phô tô hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú.
3/ Trường hợp bạn muốn
Tôi làm nhân viên hành chính văn phòng của một công ty thương mại tư nhân có trụ sở tại địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội và đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 2 năm. Nay, do công ty làm ăn khó khăn nên tôi xin nghỉ việc để đi tìm việc làm mới. Xin hỏi tôi muốn làm thủ tục xin hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì nộp hồ sơ ở đâu, cần những giấy tờ gì? Xin
Nếu bạn thường trú tại Vĩnh Phúc và làm việc tại Hà Nội có tham gia BHXH đầy đủ thì khi nghỉ việc ở HN về Vĩnh Phúc làm việc hoặc sinh sống, bạn cầm quyết định chấm dứt hợp đồng lao động cùng sổ BHXH đã chốt đến Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc sở Lao động thương binh xã hội Vĩnh Phúc để làm thủ tục hưởng BHTN.
trường hợp được sự đồng ý của chủ sở hữu, nhưng người điều khiển lại không đủ điều kiện điều khiển xe do không có bằng lái, không trong trạng thái tỉnh táo hoặc các vấn đề pháp lý, sức khỏe khác có liên quan.
Nhẹ thì sẽ bị xử lý hành chính
Hiện nay, tại các trạm rửa xe, quán bar, cà phê, trạm sửa chữa thường quy định nhân viên hay bảo vệ “đánh
anh C dắt xe vào nộp phạt thì có một người mặc áo thường đến nói mình là cảnh sát hình sự,người này kiểm tra đồ của anh C, rồi sau đó người này khuyên anh C nộp phạt rồi về, và anh C trả lời là "đời chẳng đéo đứa nào đúng cả" thế là bị người đó đánh. Sau đó anh C có đấm người đó vào mặt. Trong biên bản lời khai thì chỉ có ghi anh C đánh người còn
Trước đây em có chịu án phạt tù 1 năm do hành vi trộm cắp tài sản nhưng hiện tại đã được xóa án tích. Vậy bây giờ lý lịch tư pháp của em có được ghi như một công dân bình thường không?