dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thoả thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều
đình tôi cũng như bao hộ nông dân khác, bình thường không có chuyện gì xảy ra nhưng khi có mâu thuẫn thì nhà hàng xóm yêu cầu phải chặt rễ, tỉa cành không để lấn sang phần đất bên đó. Thậm chí có nhiều vụ đánh lộn xảy ra vì chuyện đó. Nay gia đình tôi cũng đang trong tình trạng đó nên rất mong luật sư tư vấn giúp gia đình cần làm gì theo đúng luật
phải đền bù, nếu không có thỏa thuận khác.
Theo đó, quyền về lối đi qua bất động sản liền kề được quy định tại Ðiều 275 Bộ luật Dân sự:
- Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường
Công ty hợp danh ABC có vốn điều lệ là 15 tỷ đồng, do 3 thành viên hợp danh A,B,C cùng góp vốn bằng nhau thành lập. Năm 2012, công ty bị tuyên bố phá sản mà tài sản công ty không đủ thanh toán cho các chủ nợ là 12 tỷ đồng. Các tài sản của thành viên hiện tại được ước tính như sau: A là 13 tỷ đồng, B là 4 tỷ đồng, C là 1 tỷ đồng. a) Các chủ nợ
vụ đào rãnh hoặc lắp đường thoát nước thuộc về người sử dụng lối cấp, thoát nước đó, và họ phải hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua khi lắp đặt đường dẫn nước; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên thực hiện cấp thoát nước phải đền bù cho chủ sử dụng đất có
Việc công khai danh sách những người có liên quan với doanh nghiệp, như người quản lý doanh nghiệp; vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp và giao dịch của những người này với doanh nghiệp có phải là bắt buộc không, nếu có thì thực hiện như thế nào? (Hà Thanh, Ba Đình, Hà Nội)
bình thường của tổ chức, cá nhân hoặc xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
- Thực hiện các hành vi vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật hoặc vượt quá nội dung hợp pháp đã thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ bảo vệ;
- Trang bị, sử dụng trái phép các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ;
- Sử dụng trang phục, phù hiệu có hình
Gia đình anh trai tôi (trú tại phường Sao Đỏ - TX Chí Linh - Hải Dương) và gia đình hàng xóm có mẫu thuẫn với nhau về lối đi chung nên có hiềm khích với nhau, đã mấy lần xảy ra cãi cọ, xô xát nhưng không ai bị thương tật gì và cũng không ai trình báo sự việc với chính quyền địa phương. Sáng ngày 21/09/2011 trong lúc anh tôi ở nhà thì anh hàng
danh mục các thiết bị, bên B ghi chủng loại và nhãn hiệu các thiết bị đều là hàng nhập khẩu và cam kết là hàng mới 100%. Vì vậy khi thành lý hợp đông, Công ty tôi yêu cầu bên B cung cấp giấy chứng nhận xuất xứ của các thiết bị đã được lắp cho máy. Nhưng bên B không cung cấp được CO của các thiết bị. Công ty tôi từ chối thanh lý hợp đồng vì bên B
Xin chào luật sư, cháu là Tuấn, nay 17 tuổi. Cháu có 1 đứa bạn tên là Hiếu, sinh năm 1999. Nay cậu ta mượn xe của bạn từ Bắc Ninh để về Hà Nội chơi vài ngày. Cậu ta đến một nhà trọ của bạn Tuấn, sinh năm 1998 để chơi. Sau đó, cậu ta bị người lạ mặt đánh cắp mất một chiếc xe sirius cũ, màu trắng. Nhà Hiếu hoàn cảnh, k đủ tiền mua một chiếc mới
thường trú, thì niêm yết tại UBND cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Thời gian niêm yết theo quy định hiện hành là 15 ngày. Nội dung niêm yết nêu rõ: họ, tên người để lại di sản; họ, tên của những người thoả thuận hoặc người khai nhận và quan hệ với người để lại di sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản
Tôi cũng như một số hộ dân mua nhà liền kề tại một dự án ở Hà Nội. Mặc dù đến nay đã quá thời gian giao nhà như trong hợp đồng đã hơn 1 năm nhưng vẫn chưa thể nhận nhà. Điều đáng nói là hiện nay chưa có bất cứ con đường nào để có thể vào nhà vì chủ đầu tư chưa làm đường. Qúa nóng ruột nhưng không biết phải làm thế nào khi chủ đầu tư lảng tránh
động chấm dứt như: hết thời hạn hợp đồng; đã hoàn thành công việc hợp đồng, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngv..v và người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động như: người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động
Kính chào luật sư. Tôi có 1 người em do xích mích làm ăn với người khác nên em tôi có đánh nhau và gây thương tích cho người ta. Công an đánh giá là 12%. Em tôi đã đầu thú và biết lỗi. Vậy thì cho hỏi với thương tích trên thì tôi thì những khoảng tôi phải bồi thường gồm những gì và luật pháp đối với việc này ra sao. Tôi rất cám ơn. Em tôi chưa
vậy rất oan ức . còn nếu đúng ra ông ta phải chịu xử như thế nào? đi tù mấy năm hay tử hình ạ? .và bồi thường ra sao? Gia đình ông ta xin xử theo tình cảm thỏa thuận. Nhưng gia đình cháu không đồng ý. Vậy tòa có quyết định việc bồi thường tổn thất tinh thần cũng như tính mạng bố cháu ra sao ạ? Mong các luật sư trả lời giúp cháu! Cháu xin chân thành
gây ra thiệt hại vì vậy chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại về tài sản đã gây ra.
Theo Điều 605 Bộ Luật dân sự năm 2005 quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại
1. Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thoả thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc
nên giữ chứng minh nhân dân của bạn tôi lại. Hôm sau bạn tôi đến thì người chủ nhà đã thay cửa mới trong khi cửa cũ vẫn chưa hư đến mức phải thay cửa mới và vẫn chưa có sự thỏa thuận về việc bồi thường giữa 2 người. Chủ nhà đòi bạn tôi bồi thường nguyên cánh cửa mới bạn tôi không đồng ý về 2 lý do: 1. Đây không phải lỗi cố ý, đây là tai nạn và bạn
vận tải); k- Để cung cấp dịch vụ tư vấn về chuyên môn và kỹ thuật hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng, thẩm định, theo dõi đánh giá, quản lý và thực hiện chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo quy định hay thỏa thuận trong các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết giữa cơ quan có
/văn bản thỏa thuận phân chia di sản (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy tờ về tài sản: đăng ký xe, giấy chứng quyền sử dụng đất, sổ tiết kiệm …;
+ Di chúc (nếu có)
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có, như giấy chứng tử của chị bạn; giấy khai sinh của chị bạn để