Theo quy định tại Bộ luật lao động 2012 quy định về trợ cấp thôi việc như sau:
“Điều 48. Trợ cấp thôi việc
1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ
Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về trợ cấp thôi việc như sau:
“1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm
phạm tội này, người phạm tội luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân, chưa có tiền án, tiền sự, có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng.
Ba là, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, là phải có từ 02 tình tiết trở lên, trong đó có ít nhất 01 tình tiết được ghi nhận tại khoản
pháp luật.
Người chấp hành án là người bị kết tội và phải chịu hình phạt theo bản án đã có hiệu lực. Luật Thi hành án Hình sự số 53/2010/QH12 ngày 17/6/2010, ngay ở phần nguyên tắc thi hành án hình sự đã nêu rõ: “tôn trọng nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp của người chấp hành án”. Người chấp hành án phạt tù được hưởng các quyền công dân trừ
Hộ gia đình tôi bị Nhà nước thu hồi đất và được bồi thường, hỗ trợ các khoản như sau: + Bồi thường về đất (trong đó có đất ở): 100.000.000 đồng + Hỗ trợ đất vườn, ao trong khu dân cư: 50.000.000 đồng + Bồi thường về nhà cửa, tài sản trên đất: 100.000.000 đồng + Hỗ trợ di chuyển chỗ ở, ổn định đời sống: 20.000.000 đồng. Khi được Nhà nước bố trí
Em có một câu hỏi như sau. Bác em thường trú tại ấp 1 có một thửa ruộng rộng 3ha tại tỉnh An Giang được sử dụng để trồng lúa. Năm 1985, tập đoàn nông nghiệp xã Song Mai lấy bớt của gia đình bác em 2000m2 và giao cho gia đình chị Mai( là người cùng ấp) sử dụng. Năm 2003 gia đình chị Mai được cấp GCN QSD 2000m2 trên. Hiện nay gia đình bác em
giấy chứng nhận QSD đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Quyết định số 08/2006/BTNMT ngày 21/7/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Thông tư số 09/2007/TT
đơn với lý do: anh Phong không còn là người sinh sống tại địa phương, việc đấu thầu lần đầu chỉ ưu tiên cho những người có hộ khẩu thường trú tại địa phương. Nếu đấu thầu lần đầu mà người trong xã không thuê hết thì lúc đó mới nhận đơn và tổ chức đấu thầu cho cả những người không thuộc xã Y, trong đó có anh Phong. Anh Phong cho rằng mặc dù anh lấy vợ
sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức được giao quy định tại Điều 129 của Luật này;
c) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất thương mại, dịch vụ; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp;
d) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh
theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì họ có thể đăng ký kết hôn tạiUBND xã nơi một trong hai bên có hộ khẩu thường trú.
“Điều 9. Điều kiện kết hôn
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
1. Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;
…
5. Giữa những người
Nam cấp tỉnh.
3. Đối với người tự ứng cử đại biểu Quốc hội thì Ủy ban bầu cử ở tỉnh có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý người đó hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác minh và trả lời bằng văn bản cho Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh.
4. Chậm nhất là 40 ngày trước ngày
quá 1,5 triệu đồng/người lao động.
- Quy trình, thủ tục chi hỗ trợ:
+ Người lao động thuộc đối tượng được hỗ trợ khi bắt đầu tham gia khoá học bồi dưỡng tay nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết làm đơn đề nghị hỗ trợ học phí có xác nhận của UBND cấp xã về hộ khẩu thường trú và loại đối tượng của người lao động.
+ Doanh nghiệp
Ông Nguyễn Hải (tỉnh Ninh Thuận) là thương binh loại A, hạng 2/4, tỉ lệ thương tật 41%, nay vết thương thường xuyên đau nhức, tê buốt. Qua chụp X quang, ông Hải được phát hiện trong cơ thể còn vết thương có mảnh kim khí chưa được giám định. Vậy, trường hợp của ông Hải có được giám định lại vết thương không?
Tôi là thương binh hạng A 41%, trước đây khi đi giám định y khoa, do chưa có phương pháp chiếu chụp hiện đại như hiện nay nên không phát hiện ra còn sót mảnh kim khí trong cơ thể. Vậy hiện nay tôi có đủ điều kiện để được đi giám định vết thương còn sót hay không?
Giải đáp thắc mắc của ông Cao Văn Thành, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An cho biết, theo quy định sẽ không thực hiện giám định lại thương tật cho những người đã được Hội đồng Y khoa kết luận xếp tỷ lệ thương tật vĩnh viễn. Ông Cao Văn Thành, trú tại phường Quang Tiến, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An là thương binh hạng 4/4, tỷ lệ
bồi thường cho đối tác số tiền là 100 triệu đồng, vậy xin cho tôi hỏi trường hợp này anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp
bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bên được ủy quyền tương ứng với công việc mà bên được ủy quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt hại; nếu ủy quyền không có thù lao thì bên ủy quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được ủy quyền một thời gian hợp lý.
Bên ủy quyền phải báo bằng văn bản cho
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có