được quy định như sau:
1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Quy định thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ ngắn ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày
quyết định ban hành; 3. Thủ trưởng đơn vị ký quyết định ban hành nội quy lao động và thông báo công khai trong đơn vị; 4. Đối với đơn vị sử dụng từ 10 người lao động trở lên nội quy lao động được đăng ký tại sở lao động - thương binh và xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có trụ sở chính của đơn vị; hoặc tại ban quản lý khu công nghiệp
3 trở lên.
5. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
6. Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị có tổng diện tích gian hàng từ 300 m
dân cấp xã nơi cư trú. 2. Văn bản của gia đình hoặc họ tộc liệt sĩ khẳng định đã chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận. 3. Bản sao hồ sơ liệt sĩ” gửi đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi bà cư trú.
Chế độ trợ cấp thờ cúng liệt sĩ
Tại Điều 10 và Điều 11 Thông tư số 05/2013/TT-LĐTBXH quy định hồ sơ
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Ông Nguyễn Khắc Kết (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ năm 1969, phục viên năm 1981 với tổng thời gian tham gia quân ngũ là 11 năm 5 tháng. Ông Kết được kết luận là thương binh 21%, bệnh binh 51%, nhưng chỉ được hưởng chế độ bệnh binh. Ông Kết muốn được biết trường hợp ông chỉ được hưởng 1 chế độ thì có đúng quy định không?
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
Trường hợp thương binh, bệnh binh là người dân tộc kinh di dân sinh sống tại miền núi, có con đang học trong trường nội trú của huyện thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi như các con của đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số không?
tổ chức kiểm tra thực hiện việc kiểm tra chất lượng. Các loại sản phẩm hàng hóa đó bao gồm 12 loại thiết bị:
Mũ an toàn công nghiệp; Bám mặt nạ lọc bụi; Găng tay cách điện; Ủng cách điện; Khẩu trang chống bụi; Kính hàn điện; Bình chịu áp lực (bình, bể, thùng, chai chứa khí, nồi hơi đun bằng điện); Thiết bị nâng (trừ các thiết bị thuộc trách
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
Bố em đã tham gia trong quân đội tổng thời gian là 14 năm và ông có bị thương một lần sau đó ông được hưởng chế độ thương binh 4/4 đến nay, trong quá trình tham gia kháng chiến ông có huân huy chương kháng chiến hạng nhì. Vậy ngoài thương binh trên ông có được hưởng trợ cấp thâm niên không?
Bố tôi sinh tháng 5/1949, tham gia công tác 18 năm 6 tháng (quy đổi là 22 năm) hưởng thương binh từ năm 1980, đến năm 1990 ông nghỉ hưởng trợ cấp mất sức lao động và sau đó Nhà nước qui định những người vừa có Mất sức lao đông vừa có Thương binh chỉ được hưởng 1 chế độ nào cao hơn do vậy bố tôi chọn hưởng Thương binh còn chế độ MSLĐ bị dừng
Bà tôi phải thi hành án trả nợ khoản tiền 5.000.000 đồng nhưng chưa có khả năng thi hành, bên được thi hành án yêu cầu cơ quan thi hành án quyết định khấu trừ tiền thương binh trợ cấp hàng tháng của bà tôi để thi hành án trả nợ hàng tháng (vì bà tôi không có tài sản gì khác). Vậy xin hỏi: - Việc yêu cầu trừ từ tiền thương binh của người được
chính hoặc bản sao) hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hết hạn (bản chính hoặc bản sao);
- Bản dịch tiếng việt được công chứng (01 bản chính hoặc bản sao) của bản thị thực nhập cảnh được lưu trú dài hạn hoặc thẻ thường trú hoặc giấy xác nhận lưu trú dài hạn do cơ quan có thẩm quyền nước sở tại cấp đối với người ra nước ngoài để định cư.
Điều 49 Luật Việc làm quy định điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao