- Căn cứ trên thông tin bạn nêu thì thông thường công an không hình sự hóa những quan hệ như việc vay của bạn, còn về liên quan đến pháp lý thì khả năng là có, ví dụ ngân hàng có thể kiện bạn về dân sự do vi phạm hợp đồng vay.
- Bạn là người thành niên nên tự chịu trách nhiệm, cá nhân khác không liên quan trừ trường hợp họ có cam kết với
Điều 96, Điều 97, Điều 98 Bộ luật Lao động quy định những biện pháp nhằm bảo vệ người lao động (NLĐ). Ngay từ việc xây dựng mở rộng, cải tạo cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản lưu giữ và tàng trữ các loại vật chất kỹ thuật có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ phải có chứng cứ về biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ đối với nơi làm việc của NLĐ và môi
của Bộ Y tế. Khuyến khích người sử dụng lao động phối hợp với tổ chức công đoàn lập kế hoạch, thực hiện các giải pháp để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà phù hợp với nguyện vọng chính đáng của lao động nữ. Chăm sóc sức khỏe đối với lao
giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm. Theo Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH thì, tiền lương thực trả của ngày làm việc bình thường được xác định trên cơ sở tiền lương thực trả theo công việc đang làm của tháng mà người lao động làm thêm giờ (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi
Theo quy định tại khoản 1 Điều 106 Bộ luật Lao động năm 2012, làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.
Còn theo quy định tại khoản 2 Điều 106 Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động được sử dụng người lao động
Khoản 1, Điều 3 và Khoản 1, Điều 4 Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định:
Tiền lương ghi trong HĐLĐ bao gồm: Mức lương theo công việc hoặc theo chức danh trong thang lương, bảng
việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm
Trong đó:
a) Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường được xác định trên cơ sở tiền lương thực trả theo công việc đang làm của tháng mà người lao động làm thêm giờ (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm việc vào ban đêm) chia cho số giờ thực tế
.
Phần tiền lương, tiền công trả cao hơn do phải làm việc ban đêm, làm thêm giờ được miễn thuế căn cứ vào tiền lương, tiền công thực trả do phải làm đêm, thêm giờ trừ đi mức tiền lương, tiền công tính theo ngày làm việc bình thường.
Ví dụ: Một cá nhân có mức lương trả theo ngày làm việc bình thường theo quy định của Bộ luật Lao động là 20.000 đồng
được trả lương theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc đang làm, cụ thể: (a) vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; (b) vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%; (c) vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%. Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì còn được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương làm vào ban ngày. Trường hợp
Đối tượng viết "Đơn đề nghị chuyển nơi nhận lương hưu" theo mẫu 16-HSB của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Đơn này phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường nơi cư trú mới hoặc kèm theo Bản sao hộ khẩu thường trú hoặc bản sao giấy đăng ký tạm trú ở nơi cư trú mới. - Nộp đơn cho cơ quan Bảo hiểm xã hội quận, huyện hoặc tỉnh,thành phố nơi đang nhận
Theo quy định tại Mục 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 bạn có thể tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện tại BHXH huyện, thành phố nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
- Thủ tục hồ sơ theo quy định tại Điều 26 Quyết định 959/QĐ-BHXH: Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS) nộp cho Đại lý thu Bưu điện
nhân, CAND, được hướng dẫn tại Mục II, Thông tư Liên tịch số 01/2008/TTLT-BCA-BLĐTBXH-BTC-BNV ngày 15/1/2008 của Liên Bộ Công an - Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí: Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí là người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH, cụ thể các điểm của khoản 1 như sau: a) Người
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi cơ sở đặt trụ sở chính trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu tuyển dụng vào làm việc. Hằng năm, báo cáo việc sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc cùng với báo cáo công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Những công việc được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc cụ thể
sổ theo dõi riêng, ngày tháng năm sinh (kèm theo giấy khai sinh), giới tính, địa chỉ thường trú, trình độ văn hoá, công việc đang làm, họ tên và địa chỉ của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp và những điều kiện lao động áp dụng với trẻ em;
- Đăng ký với Sở Sao động - Thương binh và Xã hội địa phương về việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi làm
Theo Thông tư số 23/2012/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2012 của Bộ Lao động-Thương binh và xã hội sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn
lái xe quốc gia do Việt Nam cấp, hộ chiếu, thẻ thường trú (đối với người nước ngoài) còn giá trị để kiểm tra, đối chiếu.
2. Trình tự cấp IDP
a) Cá nhân nộp đơn đề nghị cấp IDP theo quy định tại khoản 1 Điều này trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải để thực hiện kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của việc cấp
Em được nhận vào làm cho công ty A. Khi vào công ty, họ yêu cầu em phải nộp lại văn bằng gốc, cho đọc quyển sổ tay nhân viên, trong đó có quy định phải đóng tiền đồng phục ngay, hoặc trừ vào tiền lương cuối tháng, và quy định xin nghỉ phải báo trước 3 ngày. Tuy nhiên, không có văn bản nào về hợp đồng thử việc có chữ ký giữa em và công ty. Em có
Những trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ quy định tại Ðiều 39, Bộ luật Lao động như sau:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Tôi làm việc cho một công ty liên danh và các lãnh đạo luôn không thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng với người lao động. XIn hỏi những hành vi nào của người sử dụng lao động vi phạm quy định về tiền lương, tiền thưởng bị xử phạt vi phạm hành chính?