Trường hợp bạn đang muốn tham gia BHYT tự nguyện hộ gia đình. Bạn đến bưu điện huyện hoặc UBND xã phường nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú để được hướng dẫn. Khi đi đem theo hộ khẩu gia đình.
Ví dụ 3: Trường hợp 04 người của gia đình ông B, có nhu cầu đóng BHYT một lần cho cả năm, số tiền đóng BHYT được xác định như sau:
- Người thứ nhất
giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con
Theo khoản 2 Điều 28 Luật nuôi con nuôi, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài “là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi" thì được nhận con nuôi đích danh. Vợ chồng bạn là người Việt Nam đang định cư tại Australia muốn nhận hai cháu gái (con của người anh trai) làm con nuôi nên thuộc
lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp.
3. Tổ chức chi trả trợ cấp thất nghiệp, kinh phí hỗ trợ học nghề, kinh phí tư vấn, giới thiệu việc làm theo Quyết định của Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh và theo quy định của pháp luật.
4. Đóng bảo hiểm
.
2. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
3. Tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho người đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức dạy nghề phù hợp cho người đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
4. Lưu trữ hồ sơ của người lao động theo quy định. Mỗi người lao động có một túi hồ sơ hưởng bảo
Vấn đề của anh (chị) thuộc trường hợp xin con nuôi đích danh. Tuy nhiên vì người xin nhận con nuôi không rõ sống ở nước ngoài hay trong nước nên anh (chị) làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi trong nước nếu người xin nhận con nuôi thường trú tại Việt Nam. Anh chị cần tiến hành lập hồ sơ và đăng ký cho, nhận con nuôi theo các Điều 17,18,19 của
đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
;
b) Hộ chiếu nước ngoài (hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu nước ngoài) và một trong các giấy tờ chứng minh người gốc Việt Nam ở nước ngoài.
3. Giấy đăng ký tạm trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam.
4. Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người nước ngoài
Pháp luật quy định như thế nào về thủ tục giải quyết việc công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của nước láng giềng cư trú ở khu vực biên giới làm con nuôi?
Bố của ông Nguyễn Hồng Trường đã từng tham gia kháng chiến và được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương. Sau đó, bố ông chuyển về công tác tại một cơ quan Nhà nước. Hiện bố ông Trường đã nghỉ hưu và được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) theo diện cán bộ hưu trí. Tuy nhiên, ông Trường được biết người có công với cách mạng cũng thuộc đối tượng được cấp
của Luật Hôn nhân và gia đình 1986 và Nghị định số 04/CP ngày 16 tháng 1 năm 1961 của Hội đồng Chính phủ về việc ban hành điều lệ đăng ký hộ tịch
Điều 37 Luật hôn nhân gia đình năm 1986 quy định:”Việc nhận nuôi con nuôi do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghi vào sổ hộ tịch
Bà Hoài là một phụ nữ độc thân năm nay đã 54 tuổi, cư trú tại xã M, tỉnh Lạng Sơn. Trong lần về thăm quê ở một xã miền núi, bà gặp cháu Von, 17 tuổi có hoàn cảnh rất đáng thương. Cuối năm 2005, nhà cháu Von bị lũ quét và lở đất nên cha mẹ cháu Von đều gặp nạn qua đời. Cháu Von và một em trai 13 tuổi tuy được cứu thoát nhưng bản thân cháu Von
;
- Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con nuôi
Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôigồm
- Giấy khai sinh;
- Giấy
định tại điều 17 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 gửi đến UBND xã nơi vợ chồng anh (chị) thường trú, lệ phí nhận nuôi con là bốn trăm nghìn đồng.
Về vấn đề liên quan đến tên cha mẹ thì nếu phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống thì công chức tư pháp - hộ tịch ghi bổ sung các thông tin của cha mẹ nuôi trong Giấy
Bố của ông Nguyễn Hồng Trường (nguyenhongtruong7980@...) đã từng tham gia kháng chiến và được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương. Sau đó, bố ông chuyển về công tác tại một cơ quan Nhà nước. Hiện bố ông Trường đã nghỉ hưu và được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) theo diện cán bộ hưu trí. Tuy nhiên, ông Trường được biết người có công với cách mạng
pháp hiện hành, để có thể nhận được di sản thừa kế của cha mẹ nuôi, thì các bạn phải là con nuôi hợp pháp được pháp luật công nhận: là được đăng ký tại UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú của cha mẹ nuôi hay con nuôi.
Trường hợp việc nhận nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế mà chưa đăng ký trước ngày 1/1/2011, nếu đáp ứng những điều kiện
7.000.000 đồng (bẩy triệu) trở lên được thanh toán như sau.
+ Đối với đối tượng là người hoạt động cách mạng tháng 8 năm 1945, bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, bệnh binh và người hưởng chính sách thương binh bị mắt sức lao động từ 81% Trở lên, người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên: Quỹ bảo hiểm Y tế thanh toán 100% chi phí của dịch vụ.
+ Đối
Kính gửi: Bảo hiểm Xã hội thành phố Đà Nẵng Tôi là Phạm Bá Cường hiện trú tại phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Đà Nẵng. Tôi xin hỏi như sau: Tôi có một người chị (con ông chú) được cha tôi nuôi từ nhỏ, bản thân chị ấy là con liệt sĩ, và bị thương tật mất một cánh tay trái do đạn pháo trước năm 1975, mất sức lao động. Từ trước đến nay chị ấy
giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới của Việt Nam làm con nuôi phải có đơn kèm theo các giấy tờ sau đây do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng cấp: Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; Phiếu lý lịch tư pháp; Văn bản xác nhận về việc người nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật