Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
có phải là tăng hình phạt không? Thực chất đó chỉ là sự thay đổi về điều kiện chấp hành án chứ không phải là tăng hình phạt.
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử và trong nhận thức của chúng ta đều mặc nhiên thừa nhận án treo nhẹ hơn tù giam vì hình phạt tù giam là một biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước đối với người phạm tội. Vì thế
có phải là tăng hình phạt không? Thực chất đó chỉ là sự thay đổi về điều kiện chấp hành án chứ không phải là tăng hình phạt.
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử và trong nhận thức của chúng ta đều mặc nhiên thừa nhận án treo nhẹ hơn tù giam vì hình phạt tù giam là một biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước đối với người phạm tội. Vì thế
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
Khi đá bóng trong giờ ra chơi, con trai 12 tuổi của tôi bị một bạn cùng chơi đẩy ngã làm gãy chân. Nhà trường hay cha mẹ bé này phải bồi thường chi phí điều trị cho con tôi? Khi con tôi bị thương, nhà trường đã đưa cháu đi bệnh viện cấp cứu, bó bột. Tổng chi phí cho đợt nằm viện hơn 13 triệu đồng.
Kính gửi Luật sư. Công ty chúng tôi là một Công ty TNHH một thành viên ( 100% vốn nhà nước) tại TP HCM, có chức năng kinh doanh nhà hàng ăn uống .... Do nhu cầu phát triển, công ty muốn hợp tác với một đơn vị nhà nước( không có chức năng kinh doanh) nhưng có có mặt bằng dưới hình thức Công ty thuê mặt bằng khoảng 20 năm ở Đắc lăk. Xin hỏi Luật sư
Xin chào luật sư. Tôi có vấn đề sau nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Xin hỏi mức lệ phí thay đổi đăng kí kinh doanh là bao nhiêu? Tôi xin chân thành cảm ơn!
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Toán của một THCS công lập. tôi được nhà trường và phòng GD&ĐT cử đi học đại học (có quyết định cử định học do trưởng phòng GD&ĐT ký và đóng dấu). Hiện tôi vẫn còn giữ quyết định này. Trong thời gian đi học, những ngày được nghỉ tôi vẫn về trường tham gia giảng dạy. Sau khi học xong đại học, tôi về trường cũ dạy 1 năm
Tôi đang công tác tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên. Trước đó tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Từ tháng 2/2015, tôi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc và hưởng mã ngạch lương của viên chức quản lý. Tuy nhiên, tôi vẫn tham gia giảng dạy. Tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? - Nguyễn Văn Nam (nguyennam***@gmail.com).
Mùa khô ở quê tôi hay xảy ra cháy rừng. Thực tế có nhiều nguyên nhân, trong đó có cả việc làm vô ý của người dân đốt nương rẫy dẫn đến cháy rừng, hậu quả xảy ra thật khó lường, có nhiều người bị đi tù về việc làm của mình. Nông dân chúng tôi luôn gắn bó với rừng vì rừng nuôi sống con người. Về mùa khô nhiều khi chỉ vô ý cũng xảy ra cháy rừng