) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết
không có chủ hoặc không xác định được ai là chủ sở hữu. Sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với vật đó được xác định như sau:
- Nếu vật được tìm thấy là di tích lịch sử, văn hoá thì thuộc Nhà nước; người tìm thấy vật đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật;
- Nếu vật được tìm thấy không phải là di tích
thuận;
3. Hưởng hoa lợi, lợi tức thu được, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp;
4. Được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất đã thế chấp nếu được bên nhận thế chấp đồng ý;
5. Nhận lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã thực hiện xong nghĩa vụ thế chấp.
Điều 719. Nghĩa vụ của
chức công chứng nơi bạn yêu cầu công chứng thì bạn được nhận hợp đồng mua bán xe có chứng nhận của tổ chức công chứng đó để tiến hành thủ tục đăng ký sang tên chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
b. Đăng ký sang tên chủ sở hữu xe
Cơ quan thực hiện: Cơ quan công an cấp quận, huyện nơi thường trú của chủ xe mới.
Hồ sơ:
- Giấy khai
căn cứ quyết định giao đất của nhà nước, đất được hưởng thừa kế thì căn cứ vào giấy tờ về thừa kế hoặc giấy tờ về quyền sử dụng đất ban đầu...Ngoài ra, hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính cũng là tài liệu quan trọng lưu trữ thông tin về chủ sử dụng đất, ranh giới, diện tích thửa đất.
Trường hợp, ủy ban nhân dân cấp xã đứng ra giải quyết tranh chấp
. Cụ thể như sau:
- Theo quy định tại Điều 66 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định về việc cấp GCN QSD đất , thu hồi đất, thực hiện quyền của chủ sử dụng đất, bồi thường hỗ trợ, tái định cư quy định: Kể từ ngày 01/01/2008 bắt buộc các giao dịch về quyền sử dụng đất phải có GCN QSD đất mới được thực hiện. Do vậy, các giao dịch
Nghề của tôi thường xuyên chạy xe máy ngoài đường. Mỗi lần dừng xe chờ đèn đỏ tại ngã ba, ngã tư thì những người ở phía sau cứ bóp còi inh ỏi và yêu cầu người phía trước phải nhường cho họ rẽ phải.Có hôm chở đồ nặng quá nên tôi không thể tránh được, vậy là bị người phía sau muốn rẽ phải chửi một trận. Cho tôi hỏi, đèn đỏ ở TP.HCM có được phép rẽ
Chào bạn.
Tôi chưa biết Toà án gửi Giấy mời bạn đến Toà làm việc với tư cách gì. Nếu là người làm chứng, hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì về nguyên tắc bạn phải tham gia.
Tuy nhiên, trong Tố tụng dân sự, tính cưỡng chế cho việc bạn tham gia hay không thì không có. Thực tế trong nhiều vụ án, trừ nguyên đơn thì các đương sự
ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà không có các giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này, có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giao hay chưa, địa điểm, thời gian chuyển quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tài sản của doanh nghiệp, giải quyết phá sản và đặc biệt là để xác định trách nhiệm về rủi ro đối với hàng hóa.
Về thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, Điều 62 Luật Thương mại năm 2005: quy định:
Trừ trường hợp
chủ nợ và ngân hàng biết được đều muốn lấy lại tiền của mình. Cán bộ ngân hàng có đưa ra cách giải quyết là các chủ nợ (trừ ngân hàng) chịu mức lổ là 30% số tiền mình cho vay) để chú A có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ. Nhưng nhà em chỉ cho chú A mượn để đổi lấy quyền canh tác đất, sau khi hết thời hạn như thỏa thuận thì chú A sẽ hoàn trả lại
Theo quy định của pháp luật về cư trú thì công dân có quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ đăng ký (hộ khẩu) thường trú hoặc tạm trú tại một địa điểm nhất định để cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc quản lý nhà nước về cư trú. Về nguyên tắc, việc đăng ký hộ khẩu không có ý nghĩa trong việc xác định quyền sở hữu tài sản tại địa điểm đăng ký
Bố tôi là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đồng thời cũng là thương binh. Xin luật sư cho biết, bố tôi được hưởng chế độ như thế nào? Pháp luật quy định tổ chức nào có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
Bố tôi đang được hưởng lương thương binh hạng 4/4 năm 2013 bố tôi bị bắt tạm giam và bị ngừng chi trả nhưng không có thông báo của sở lao động thương binh vag xã hội đến năm 2015 bố tôi được thay đổi biện pháp tạm giam bằng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú vậy cho tôi hỏi với thay đổi biện pháp như trên bố tôi có được hưởng lại chế độ thương
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm