thẻ BHYT còn hạn sử dụng cho đơn vị sử dụng lao động.
Nếu sau khi nghỉ việc, bạn tiếp tục đi làm và thuộc đối tượng tham gia BHYT thì đơn vị mới sẽ lập thủ tục hồ sơ để cấp thẻ BHYT cho bạn.
Trường hợp bạn không đi làm, bạn được tham gia BHYT theo hộ gia đình tại nơi bạn đang cư trú (thường trú hoặc tạm trú), bạn liên hệ cơ quan BHXH cấp huyện nơi
:
– Án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động không có giá ngạch : Mức án phí 200.000 VNĐ
– Án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại không có giá ngạch : Mức án phí 200.000 VNĐ
1.2. Mức án phí sơ thẩm đối với các vụ án về tranh chấp dân sự có giá ngạch:
a) Giá trị
Tôi là Nguyễn Văn Quý, địa chỉ thường trú tại Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tôi có mã thẻ Bảo hiểm y tế DK2110702100013. Từ ngày 01/02/2016 xã Thanh Luông, huyện Điện Biên không thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nên tôi không được cấp thẻ Bảo hiểm y tế nữa. Nếu gia đình tôi tiếp tục mua thẻ Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thì có
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai, đó là quy định về việc cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp đã chuyển quyền sử dụng đất nhưng chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy định. Cụ thể như sau: Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận
thì hạn sử dụng ghi trên thẻ BHYT đến ngày 30/9 của năm đó.
Theo ông (bà) hỏi, nếu đúng như thế xin mời ông bà đến BHXH cấp huyện, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để được đổi thẻ BHYT cho con theo quy định.
Tôi tên là Nguyễn Quang, 63 tuổi, cư trú tại Phuờng Ia Kring, thành phố Pleiku. Tôi được cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT hưu trí có giá trị đến năm 2019, với mã quyền lợi ghi trên thẻ BH là mã 3. Tôi xin hỏi quý cơ quan một việc như sau: tôi có Thời gian tham gia quân đội là 9 năm 7 tháng. Trong đó chiến đấu tại Quảng trị từ tháng 5/1972 - 4/1973 và
Kinh guoi quý luật sư. Ngoại tôi có hai dòng còn gồm 7 người.tất cả đã có gia đình và đã từng có chung hộ khu thường trú.chỉ có một mình mẹ tôi là sau khi được sinh ra được bà cố nuôi dưỡng đến bây giờ và ngoài tôi cũng chưa cho mẹ tôi một phần tài sản nào.này ngaoi tôi đã qua đời và không để lại di chúc và ông ngoại sau của tôi vẫn còn sống
bên. Đây là các nguyên tắc cơ bản mà Bộ luậtDân sự đã quy định tại chương II. Việc chị D đưa ra yêu cầu đối với bạn là sựthể hiện ý chí của chị D, không có ý nghĩa áp đặt hay bắt buộc bạn phải tuânthủ. Bạn có thể thương lượng với chị D để đưa ra phương án giải quyết tối ưucho cả hai bên.
Khi thỏathuận, bạn có thể vận dụng các quy định của pháp
tôi cũng không mấy quan tâm đến quyền lợi mảnh đất này lắm ,chỉ đơn giản để đó lấy chỗ thờ cúng tổ tiên đi lại thôi (chúng tôi đã thường trú thành phố khác ) cũng không có gì nếu như mẹ và chị gái lên tiếng muốn hộ chị gái muốn chị ấy cũng được hưởng di chúc giống chúng tôi ,đồng thời anh trai cả cũng có suy tính khác đã lên tiếng (là anh cả đáng ra
trên đất đó. Nếu trong hợp đồng và giá chuyển nhượng giữa cô bạn và người khác đã bao gồm giá bán nhà thì gia đình bạn có thể thỏa thuận với cô bạn về việc sử dụng số tiền đó. Nếu cô bạn chỉ thỏa thuận về việc chuyển nhượng thửa đất mà không thỏa thuận về việc bán ngôi nhà trên đất thì bố mẹ bạn có thể thương lượng lại về việc bán ngôi nhà đó, có thể
cũng do chính công chứng viên chứng hợp đồng đặt cọc cho tôi chứng nhận. Nay thời gian đặt cọc đã hết. Tôi phải làm thế nào để yêu cầu ông A thực hiện việc chuyển nhượng nhà đất cho tôi (Tôi không muốn lấy lại tiền cọc và yêu cầu ông A bồi thường). Công chứng viên làm như vây có đúng không? Xin cảm ơn!
, nhập cảnh của công dân Việt Nam).
Có hai trường hợp như sau:
1. Năm 2010, tại thời điểm cấp hộ chiếu, bạn đúng là đang sinh sống tại Thụy Điển. Nhưng đến nay, bạn đã về Việt Nam sinh sống và thường trú tại Việt Nam. Như vậy, bạn không còn thuộc diện người Việt Nam định cư ở nước ngoài nữa (Bạn vẫn có quyền sử dụng hộ chiếu đó cho đến khi hộ
Tôi đã có vợ và hiện đang làm thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Khi liên hệ công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, (văn phòng công chứng Long Xuyên, Thường Xuyên,...) yêu cầu phải có sự hiện diện của cả hai vợ chồng. Tôi không đồng ý vì một mình tôi cũng đủ tư cách để đứng tên bên mua trong hợp đồng. Khi nào bán tài
không trùng khớp với địa chỉ hiện tại hay trên giấy tờ tùy thân không làm ảnh hưởng tới quyền lợi KCB của người có thẻ BHYT.
Do đó, việc thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú không thực hiện cấp lại thẻ BHYT.
- Để thuận lợi cho việc cấp phát thẻ, địa chỉ ghi trên thẻ BHYT của người tham gia có thể ghi theo tên của Đại lý BHYT (theo xã, phường
1- Điều 66 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính Phủ "quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai" cũng có
2011 gia đình tôi đến xã xin xác nhận thì xã yêu cầu gia đình bên bán đến xác nhận đất không còn tranh chấp nhưng gia đình bên bán không muốn thương lượng giải quyết. Vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp?
).
3. Quỹ thù lao thực hiện của viên chức quản lý không chuyên trách được tính trên cơ sở số viên chức quản lý không chuyên trách, thời gian làm việc và mức thù lao theo Khoản 2 Điều 4 Nghị định này.
4. Khi xác định quỹ tiền lương, thù lao theo quy định tại Khoản 1, 2 và Khoản 3 Điều này, công ty được loại trừ các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến
nhất: Hộ gia đình bạn đến tổ chức công chứng nộp hồ sơ yêu cầu công chứng, đồng thời yêu cầu Công chứng viên ký ngoài trụ sở, tức là đến nơi bạn đang công tác để chứng nhận chữ ký của bạn. Khoản 2 Điều 39 Luật Công chứng đã quy định đây là một trong những trường hợp mà việc công chứng có thể thực hiện ngoài trụ sở: “Việc công chứng có thể được thực
hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân
Vợ chồng tôi quê ở Quảng Nam. (Đã có nhà tại địa chỉ nêu trên từ năm 2014 đã đăng kí tạm trú, chờ đủ thời gian 2 năm để đăng kí thường trú). Năm 2013 vợ tôi sinh con tại BV Phụ nữ Đà Nẵng, sau đó cháu được đăng kí BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi tại Xã Quế Xuân 1, Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam. Thẻ BHYT có thời hạn đến năm 2019. Tháng 6 vừa qua tôi có