Một cá nhân thuộc các xã, phường huyện Ninh Phước, huyện Thuận Nam và thành phố Phan Rang-Tháp Chàm hỏi: Thủ tục hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” như thế nào? Trường hợp người kê khai hồ sơ là cháu ruột thì thực hiện ra sao?
Bác tôi là Bà mẹ Việt Nam anh hùng được Nhà nước phong tặng năm 2006. Năm 2011, bác tôi qua đời. Hồ sơ bà mẹ Việt Nam anh hùng của bác tôi được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý. Tôi là người thờ cúng bác tôi nên tôi muốn di chuyển hồ sơ Bà mẹ Việt Nam anh hùng về nơi tôi đang cư trú có được không?
Ông Phan Văn Hiên (Ninh Bình) hỏi, trường hợp bà mẹ được truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” và truy lĩnh trợ cấp thì người nào được thừa hưởng chế độ này?
Bà nội của ông Trần Văn Thường (tỉnh Nam Định) có 1 người con gái riêng, nhưng đã chết. Bà nội ông lấy chồng thứ 2, sinh được 1 người con là bố ông. Bố ông Thường tham gia quân ngũ và hy sinh năm 1968. Ông Thường đã nuôi dưỡng, chăm sóc bà nội bị bệnh não hơn 10 năm. Năm 1998, bà nội ông chết. Ông Thường hỏi, bà nội ông có được xét truy tặng
Theo Điểm a, khoản 1 Điều 2 Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 của Chính phủ: Bà mẹ “có 2 con trở lên là liệt sĩ” được xét tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.
Căn cứ hướng dẫn nêu trên, trường hợp của bà Thiệt đủ điều kiện xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” theo quy định
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Kim Yến (tỉnh Khánh Hòa), bà ngoại của bà Yến có 2 người con là liệt sĩ. Theo hướng dẫn của địa phương, gia đình bà Yến đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho bà ngoại bà, nhưng đến nay đã gần 1 năm, gia đình bà vẫn chưa nhận được thông tin hồi âm.
Theo Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BNV-BQP-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 56/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng” vừa được Bộ Nội vụ - Bộ Quốc phòng - Bộ LĐTB & XH ban hành quy định: Những bà mẹ được tặng hoặc truy
Thắng, huyện Đại Lộc có cha là La Văn Cúc (chết); mẹ là Phạm Thị Cá (chết); em họ là La Văn Lê đang đảm nhiệm việc thờ cúng liệt sỹ (hồ sơ không thể hiện tên người nuôi dưỡng).
Theo quy định mới, chỉ đề nghị phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho người mẹ, không có quy định người có công nuôi dưỡng liệt sỹ
Trường hợp mẹ tôi có hai con đẻ là liệt sĩ, trong đó có một con là con nuôi của bà B bà B có 1 con đẻ là liệt sĩ và 1 con nuôi của mẹ tôi là liệt sĩ .Vậy mẹ tôi và bà B ai là người được xem xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”?
Sinh viên Nguyễn Thị Huyền, hiện đang học tập tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, có cha mẹ sinh sống tại xã Quảng Hùng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Thắc mắc của sinh viên Nguyễn Thị Huyền về việc, gia đình bạn thuộc đối tượng hưởng chính sách theo Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ; bản thân
a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm khác
Điểm a khoản 2 của điều luạt quy định một số tình tiết là yếu tố định khung hình phạt có truy cứu, mức độ nhuy hiểm tương tự, nhưng lại có nội dung khác nhau, nên khi xác định cũng như áp dụng cần chú ý: nếu người phạm tội chỉ thực hiện một trong các
Theo Luật Thi đua khen thưởng và Nghị định số 39/2012 của Chính phủ quy định về hồ sơ xét danh hiệu thi đua như sau: Văn bản đề nghị phong tặng danh hiệu thi đua; báo cáo thành tích của cá nhân, tập thể; biên bản bình xét thi đua; chứng nhận của cơ quan quản lý có thẩm quyền đối với sáng kiến, đề tài trong trường hợp đề nghị danh hiệu: “Chiến sĩ
Ông nội của ông Lê Đăng Phong (ledangphong79@...) là liệt sĩ, bố ông là thương binh hạng ¾, chết năm 2007 do mắc bệnh hiểm nghèo. Ông Phong hỏi, hiện gia đình ông thờ cúng liệt sĩ thì có được hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà không? Bố ông đã chết thì có được hưởng chế độ, chính sách gì không?
Ông nội và hai bác của ông Lê Ngọc Sang (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) đều là liệt sĩ. Bà nội của ông Sang được tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng và được tặng nhà tình nghĩa. Năm 2009, bà nội ông Sang làm đơn xin sửa chữa nhà, tuy nhiên, khi chưa nhận được hỗ trợ thì bà nội ông đã qua đời. Hiện nay bố của ông Sang đang thờ cúng ông nội và
Mẹ tôi trong thời kỳ chống Mỹ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Như vậy, mẹ tôi có thuộc diện gia đình có công không? Hiện bố tôi đã mất, mẹ tôi 90 tuổi, đang ở căn nhà cấp bốn đã hư hỏng nặng. Nếu mẹ tôi muốn sửa chữa nhà thì có thuộc diện được hỗ trợ không?
Ông Nguyễn Xuân Nam (Thanh Xuân Bắc, TP. Hà Nội) phản ánh: Bà Nguyễn Thị Mại - mẹ ông được công nhận là cán bộ hoạt động trước Cách mạng tháng 8/1945 tại Quyết định số 757/QĐ-TU ngày 19/3/1985 của Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, bà được tặng Huân chương, Kỷ niệm chương Chiến sỹ Cách mạng bị địch bắt tù đày. Mẹ ông đã mất năm 1996 nhưng đến nay vẫn chưa được
đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và
Gia đình nhà tôi có 7 anh chị em, 2 người con trai và 5 người con gái. Tất cả đã lập gia đình và ở riêng, chỉ còn tôi là con gái út chưa lập gia đình. Sau khi 2 anh trai đã lập gia đình thì mẹ tôi quyết định chia đôi mảnh đất cho 2 anh và đứng tên sổ đỏ cho mỗi người. Hiện tôi và mẹ đang sống cùng gia đình anh thứ 2. Tôi xin hỏi giờ anh có
trách nhiệm hình sự về một tội nặng nhất, nhưng cũng có thể người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tất cả các tội mà họ đã thực hiện. Ví dụ: A tàng trữ trái phép chất nổ và do hành vi tàng trữ trái phép này dẫn đến gây nổ và do hành vi tàng trữ trái phép này dẫn đến gây nổ làm hư hại toàn bộ trạm biến áp thiệt hại hơn 750 triệu đồng thì