chứng, Công chứng viên bao gồm Công chứng viên của Phòng Công chứng và Công chứng viên của Văn phòng Công chứng. Công chứng viên là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ Quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn: có bằng cử nhân luật, có thời gian công tác pháp luật từ năm năm trở
Để được bổ nhiệm công chứng viên, bạn phải đáp ứng tiêu chuẩn công chứng viên theo Điều 13 Luật Công chứng: Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm làm công chứng viên:
- Có bằng cử nhân luật
, công bằng và công khai.
2. Viên chức gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo quyết định của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền. Nếu viên chức không đủ khả năng bồi thường một lần thì bị trừ 20% (hai mươi phần trăm) tiền lương hàng tháng cho đến khi bồi thường đủ theo quyết định của người có thẩm
Công ty của ông Lâm Bảo Vân (tnxpvan@...) đang xây dựng thang, bảng lương theo Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Ông Vân đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số vướng mắc liên quan. Bộ LĐTBXH trả lời về điều chỉnh mức lương tối đa Khoản 3, Điều 7 của Thông tư quy định: “Mức lương cao nhất
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội. Mong các bạn tư vấn giùm. Xin
Từ thực tế ở địa phương tôi, khi người dân đến xin xác nhận các thủ tục hành chính, hỏi về chế độ, chính sách, khiếu nại về đất đai, về bồi thường …, đều rất ức chế vì thái độ của các cán bộ, công chức cấp xã. Nhân dân đã góp ý nhưng chỉ được một thời gian, nay Đại hội Đảng cơ sở xong đâu lại như cũ. Thiết nghĩ Nhà nước có quy định gì để quy
1. Về điều kiện: Theo quy định chung của Luật di trú Úc thì mọi công dân Việt Nam nói riêng và công dân các nước khác nói chung đều có thể được cấp Visa tạm thời đến Úc với mục đích du lịch, thăm thân hoặc những lý do khác mà không phân biệt giới tính, hoàn cảnh gia đình, tôn giáo hoặc giới hạn về tuổi. Tuy nhiên, đối với công dân Việt Nam thì
việc cho công ty trong thời gian ít nhất 7 năm, nếu không làm việc theo cam kết thì phải bồi thường cho công ty toàn bộ số tiền công ty đã bỏ ra để đài thọ cho tôi đi học. Nhưng sau khi tôi làm việc cho công ty được hơn 2 năm thì tôi đã làm thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty M trước 45 ngày. Hiện nay, công ty M đang yêu cầu
Tôi đang làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước. Trong thời gian gần đây, tôi có công việc gia đình nên thường xuyên phải nghỉ việc và trong ứng xử có những việc làm nóng vội nên đơn vị xét kỷ luật cảnh cáo. Theo tôi việc xử lý kỷ luật là nặng. Tôi muốn biết rõ hơn những quy định của pháp luật về xử lý đối với viên chức.
Tôi đang làm việc cho một công ty cổ phần tư nhân theo hợp đồng không thời hạn. Tháng 1-2014, công ty có tổ chức khóa đào tạo cho nhân viên và có thông báo nếu làm việc không đủ 1 năm thì phải bồi thường chi phí đào tạo. Nay tôi viết đơn xin nghỉ việc vào ngày 15-8-2014, thời hạn nghỉ việc bắt đầu từ ngày 15-9-2014. Công ty đã đồng ý đơn nghỉ
của nghị định này. Cán bộ pháp chế có tư vấn cho tôi rằng đối tượng công chức chịu sự điều chỉnh của Nghị định 18/2010/CP và Thông tư 03/2011 của bộ nội vụ Sau khi đọc 2 văn bản này tôi vẫn chưa hiểu cụ thể trường hợp của chồng tôi sẽ phải bồi thường những chi phí nào trong số các khoản đã được nhận nêu trên. Rất mong anh/chị Luật sư giúp đỡ. Thông
thường (đáng lẽ phải ký mà công ty chỉ bắt em ký khi biết em định nghỉ việc và đương nhiên là em không ký). Giữa em và công ty chỉ có lời hứa bằng miệng.Trước khi nghỉ em đã làm đơn xin nghĩ trước 3 ngày. Em xin hỏi: 1,Liệu công ty có cơ sở nào để bắt em bồi thường chi phí đào tạo hay không? 2,Công ty có thể kiện hay không? Em đi làm xa, nếu công ty có
phải nộp quyền sử dụng đất. 3 thửa còn lại đền bù mỗi hộ 200m2 đất ở và phải nộp 50% quyền sử dụng đất (khi đền bù ghi là khấu trừ nghãi vụ tài chính), phần đất thừa còn lại tính đền bù là đất vườn. Gia đình tôi hiện có các loại giấy tờ sau: 1. các thửa đất tách cho con có phiếu thu thuế nhà ở, đất ở nộp tháng 9 năm 2009, trong phiếu thu ghi là truy
trường hợp không ký mới hợp đồng lao động, trừ trường hợp cty chủ động không ký mới." (Công thức tính: Phí đào tạo tính theo giờ chia cho số nhân viên tham gia đào tạo nhân 70%, không biết chính xác số tiền, chỉ nghe hù dọa là khoảng 40tr/người) Trong hợp đồng lao động chính thức thì không quy định về bồi thường chi phí đào tạo. Em có 2 vấn đề nhờ luật
Công ty em hiện tại có trường hợp nghỉ việc và phải bồi thường chi phí đào tạo, tuy nhiên người lao động không đồng ý bồi thường và đã nghỉ việc (Công ty chưa có QĐ chấm dứt vì chưa bồi thường). Xin tư vấn hướng xử lý tiếp theo ạ
Vừa qua, tòa soạn nhận được một số ý kiến của bạn đọc đề nghị cho biết những quy định mới nhất về chế độ công tác phí, như tiền phương tiện đi công tác, phụ cấp lưu trú, tiền làm thêm giờ trong thời gian đi công tác...
1. Trong trường hợp uỷ quyền có thù lao, bên uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bên được uỷ quyền tương ứng với công việc mà bên được uỷ quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt hại; nếu uỷ quyền không có thù lao thì bên uỷ quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng
Tôi tham gia một chương trình đào tạo của công ty và ký cam kết làm việc cho công ty 1 năm sau khi kết thúc chương trình này, nếu không sẽ phải bồi thường chi phí đào tạo. Nếu tôi nộp đơn xin thôi việc và đảm bảo thời hạn báo trước 30 hoặc 45 ngày thì có phải bồi thường chi phí đào tạo không? Tôi chưa hoàn tất thời gian làm việc đã cam kết.
Căn cứ điểm 4 Mục III Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội . Việc bồi thường chi phí đào tạo theo Điều 13 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP được thực hiện như sau:
“a) Người lao động được đào tạo ở trong nước hoặc ngoài nước từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do phía nước ngoài