Công chức trong cơ quan hành chính ở cấp tỉnh gồm những người được quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định những người là công chức như sau:
- Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Văn
; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ.
3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động thuộc các Ban và cơ quan tương đương của Trung ương Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước
hoặc công nghệ thông tin, bài thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành là ngoại ngữ hoặc công nghệ thông tin thì người dự tuyển không phải thi ngoại ngữ hoặc thi tin học văn phòng quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều này.
4. Thi ngoại ngữ: Thi một trong năm thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc hoặc ngoại ngữ khác theo tiêu chuẩn chức danh nghề
Hành vi xả nước thải có chứa các thông số môi trường thông thường vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 03 lần đến dưới 05 lần bị xử phạt như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Quốc Đông, tôi hiện đang sống tại Hải Phòng. Tôi muốn nghiên cứu về các hành vi xả nước thải ra môi trường. Cho tôi được hỏi hành vi xả
Số mẫu, lượng mẫu, biên bản lấy mẫu và niêm phong mẫu xăng dầu phục vụ việc đối chứng khi có tranh chấp về chất lượng được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Sắp tới tôi có dự định mở một đại lý bán lẻ xăng đầu. Anh chị cho tôi hỏi: Số mẫu, lượng mẫu, biên bản lấy mẫu và niêm phong mẫu xăng dầu phục vụ việc đối chứng khi có
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 15/2015/TT-BKHCN thì thương nhân nhập khẩu xăng dầu phải thực hiện các quy định sau đây:
1. Xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001 : 2008 hoặc hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành dầu khí theo tiêu chuẩn ISO/TS 29001 : 2010.
2. Xây dựng và
cảng biển khác của Việt Nam (chuyển cảng) phải ghi rõ tại Công hàm đề nghị và Tờ khai (Mẫu 1 hoặc Mẫu 2) và được Bộ Quốc phòng chấp thuận bằng văn bản.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc chung đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam, được quy định tại Nghị định 104/2012/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để
thu thập tình báo và những hành vi khác, gây phương hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Vận chuyển vũ khí giết người hàng loạt, các chất phóng xạ, chất độc hóa học, chất độc sinh học, chất ma tuý.
4. Tuyên truyền, phát tán tài liệu, sách báo, phim ảnh, văn hóa phẩm mà chưa được
. Trường hợp từ chối cấp phép phải nêu rõ lý do.
Việc thỏa thuận, thống nhất thời gian, nội dung, chương trình hoạt động liên quan đến chuyến thăm được thực hiện qua đường ngoại giao;
- Trước khi cấp phép, Bộ Ngoại giao lấy ý kiến của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải, các Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
Thủ tục cấp phép cho tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam thực hiện chuyến thăm xã giao, thăm thông thường được hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 10 Nghị định 104/2012/NĐ-CP quy định đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam, theo đó:
a) Thẩm quyền cấp phép:
- Bộ Quốc phòng cấp phép cho các tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam thực hiện chuyến
đón, trả hoa tiêu và kết thúc trước khi tàu vào vị trí neo đậu, cập cảng.
2. Thành phần đoàn liên hiệp kiểm tra làm thủ tục nhập cảnh bao gồm: Đại diện Biên phòng cửa khẩu cảng, Hải quan cửa khẩu cảng, Cảng vụ hàng hải, Kiểm dịch y tế quốc tế và Kiểm dịch động vật, thực vật cửa khẩu cảng (nếu tàu phải thực hiện kiểm dịch động vật, thực vật) do
;
d) Thủ tục cấp Thẻ đi bờ, Giấy phép nghỉ qua đêm trên bờ thực hiện theo quy định của Bộ Quốc phòng;
đ) Lệ phí cấp Thẻ đi bờ, lệ phí cấp Giấy phép thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
5. Thành viên trên tàu đi ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tàu neo đậu:
a) Thành viên trên tàu có nhu cầu đi ra ngoài
ngoài thực hiện theo quy định của Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận tải.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân, phương tiện Việt Nam, nước ngoài thực hiện các hoạt động liên quan đến tàu quân sự nước ngoài, được quy định tại Nghị định 104/2012/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu
Cơ quan chủ trì đón tiếp tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam được hướng dẫn tại Điều 19 Nghị định 104/2012/NĐ-CP quy định đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam, theo đó:
1. Đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam thực hiện chuyến thăm chính thức, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, các Bộ, ngành liên quan, Ủy ban
tắt là doanh nghiệp sửa chữa tàu) phải gửi hồ sơ đề nghị Bộ Quốc phòng (Bộ Tổng tham mưu) cấp phép cho tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam để sửa chữa.
2. Hồ sơ đề nghị cấp phép bao gồm:
a) Văn bản của doanh nghiệp sửa chữa tàu đề nghị cho phép tiếp nhận tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam để sửa chữa;
b) 01 (một) Tờ khai tàu quân sự
Điều 11 Nghị định này.
2. Các loại giấy tờ người làm thủ tục phải nộp khi làm thủ tục nhập cảnh
a) Nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng:
- 01 (một) bản chính Bản khai chung (Mẫu 3);
- 01 (một) bản chính Danh sách thành viên (Mẫu 4);
- 01 (một) bản chính Bản khai hàng hóa nguy hiểm (nếu có - Mẫu 6);
- 01 (một) bản sao hợp đồng
của Bộ Quốc phòng và Cảng vụ hàng hải.
5. Các hoạt động giao lưu, thăm tàu phải xin phép và được Bộ Quốc phòng chấp thuận.
6. Trường hợp phía tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam để sửa chữa hoặc doanh nghiệp sửa chữa tàu có nhu cầu thuê dịch vụ bảo vệ trong thời gian tàu neo đậu sửa chữa:
a) Doanh nghiệp sửa chữa tàu phải gửi văn bản
, ngành, địa phương liên quan của Việt Nam và quốc gia có tàu, trong phạm vi hoạt động đã được Bộ Quốc phòng cấp phép.
2. Tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam thực hiện các hoạt động khác tại lãnh hải, khu vực nội thủy ngoài vùng nước cảng biển cần di chuyển ra ngoài phạm vi hoạt động đã được cấp phép phải xin phép và được Bộ Quốc phòng chấp thuận
Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam được hướng dẫn tại Điều 33 Nghị định 104/2012/NĐ-CP quy định đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam, theo đó:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam.
2. Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản
thông tin, tiến hành thỏa thuận, thống nhất nội dung, chương trình hoạt động của chuyến thăm với quốc gia có tàu quân sự đến thăm chính thức và trình Chính phủ quyết định việc đón tàu quân sự nước ngoài thực hiện chuyến thăm chính thức.
3. Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan thực hiện đón tiếp