Tôi đang định mua một căn nhà trên đường Bến Bình Đông, P.15, Q.8 (TP.HCM), kích thước 3x9,5m với giá 500 triệu đồng. Khi hỏi mới biết nhà chưa có sổ hồng. Năm 2000, chủ trước bán nhà cho chủ hiện tại thì có giấy kê khai năm 1999, giao dịch mua bán bằng giấy tay. Xin hỏi khi mua nhà này, tôi cần những thủ tục/giấy tờ nào để đảm bảo về mặt pháp
Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
chưa đc trả lời rõ chỉ là chung chung. hoặc ngoài ý tôi hỏi. Nội dung như sau. Câu hỏi 1. Gia đình tôi mua một thửa đất năm 2008, nguồn gốc đất là đất được nhà nước giao đất ở, đất có thu tiền, thuộc vị trí 2, (mặt đường ngõ), bản đồ quy họach, đo đạc giao đất lập tháng 8/2001. Trước nhà có đường lưới điện cao áp 35 kw, nên khi giao đất cơ quan có
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
Thưa các Anh/Chị Luật sư, em có câu hỏi như sau mong anh chị giải đáp giúp em! Trường hợp của em như sau: - 2 gia đình chuyển đổi cho nhau (đất trồng lúa đất làm rau) để tiện canh tác năm 1998 bằng giấy giao kèo (không có xác thực của chính quyền địa phương) - Năm 2000 được cấp sổ đỏ thì mảnh đất trên bị sang tên gia đình có biết nhưng không
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Theo điều 4 của quy định ban hành theo Quyết định số 117 ngày 1/12/2009 của UBND TP Hà Nội về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất: Các loại tài sản gắn liền với đất không được chứng nhận quyền sở hữu gồm: - Nhà ở, công trình xây dựng bằng vật liệu tạm thời (tranh, tre, nứa, lá, đất) và các công
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
đất ở, tuy nhiên trong bìa ghi con đường này là 6m, theo quy hoạch, (thực chất đoạn đường này chỉ mình gia đình tôi đi). Vừa rồi nhà bên cạnh biết nên đã làm đơn khiếu nại, cho rằng gia đình tôi tự ý làm và đòi lại con đường này, không cho gia đình tôi đi nữa. tôi biết vậy nên đã đề nghị Cơ quan cấp bìa điều chỉnh lại con đường theo hiện trạng là 3m
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
quy định tại Điểm c Khoản 10 Mục III Hướng dẫn số 09/HD/UBKTTW ngày 06 tháng 06 năm 2013 thì bạn được phép sinh con thứ ba mà không vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Nếu bạn không thuộc các trường hợp đó mà vẫn sinh con thứ ba, bạn sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 Quy định số 181 - QĐ/TW ngày 30 tháng 3 năm 2013.
Trước đây, do tình hình trật tự ATGT trên địa bàn cơ sở có những diễn biến phức tạp, Bộ Công an có hướng dẫn và cho phép lực lượng công an xã được kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy tại các tuyến đường liên thôn, liên xã trên địa bàn với một số lỗi như: Không đội MBH, chở hàng cồng kềnh và chở quá số người quy định
MBH, chở hàng cồng kềnh và chở quá số người quy định.
Hiện nay, lực lượng công an xã không được phép dừng xe kiểm tra người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy trên địa bàn khi không có lực lượng CSGT huyện.
Tuy nhiên, tùy theo tình hình trật tự ATGT trên địa bàn có những diễn biến phức tạp, công an huyện sẽ có kế hoạch chỉ đạo cụ thể
Kính gửi UBND Thành phố Hà Nôi. Tôi có Bố sinh năm 1962 là thương binh hiện đã mất. Mẹ tôi sinh năm 1949 là công nhân viên bệnh viện E Hà Nôi, hiện về hưu và sinh sống cùng gia đình tại số nhà 36 ngách 44 ngõ 81 Phố Trần Cung . Năm 1982 mẹ tôi được bệnh viện cấp cho gian nhà cấp 4 với diện tích là 24m2. Do điều kiện khó khăn đã bán một nửa diện
thức hóa 100% dt (32m2) còn ông Từ Hùng Buộc phải tháo phần lấn chiếm. Nhưng không hiểu sau 14/11/2007 trong lúc tôi đi làm vắng nhà thì có một cán bộ bên sở xây dựng đến đọc biên bản họp vớ nội dung đã soạn sẵn và bắt em gái tôi là Trần Châu Như Ý (khi đó chưa được 16 tuổi) ký vào biên bản với tên của tôi với nội dung tôi đồng ý mua 15.5m2 và hộ ông