quốc và làm nhiệm vụ quốc tế) sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc, bao gồm: Quân nhân , công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với công an nhân dân, quân nhân; công nhân viên chức quốc phòng, công nhân viên chức công an, công nhân viên chức nhà nước, chuyên gia các ngành; cán bộ cấp xã; dân quân tự
Tôi tên là Nguyễn Thương Hạ, địa chỉ mail hạ_nguyễn_****@gmail.com, tôi muốn hỏi: Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc bắt, tạm giữ hình sự tại các đồn Biên phòng được quy định như thế nào? Bố tôi đang công tác tại một đơn vị đồn Biên phòng. Nơi bố tôi công tác thường xuyên có các loại tội phạm về ma túy, buôn bán hàng lậu do đó
Trường hợp nào được truy tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng. Ba tôi là con duy nhất của Ông/bà Nôi tôi, Ông Nội tôi lại là con duy nhất của Ông/bà Cố tôi, mà ông lại là liệt sỹ. (Hiện tại tất cả đều mất trừ Ba tôi). Vậy trường hợp này thì Bà Cố tôi có được Phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" hay không? Vậy trình tự, thủ tục như
Nội dung cung cấp thông tin để thực hiện các thủ tục hành chính một cửa trên Cổng thông tin một cửa quốc gia được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang công tác tại một đơn vị hành chính cấp huyện. Hiện nay cơ quan tôi đang được đào tạo về hướng dẫn thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia nên tôi rất quan tâm
Những hoạt động được phép thực hiện trong phạm vi hành lang bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia là gì? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Em đang có một thắc mắc mong liên quan đến việc bảo vệ những công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. Các anh chị cho em hỏi: Những hoạt động được phép thực hiện
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong công tác bảo vệ đối với những công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia là gì? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Em đang có một thắc mắc mong liên quan đến việc bảo vệ những công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. Các anh chị cho em hỏi: Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong
định tại Khoản 2 Điều này gửi về Tổng cục Kỹ thuật đối với hoạt động huấn luyện an toàn vệ sinh, lao động; gửi về Cục Quân y Bộ Quốc phòng đối với hoạt động huấn luyện về y tế lao động để thẩm định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động;
Đối với hồ sơ đề nghị gia hạn, đơn vị huấn luyện gửi đến cơ quan có thẩm quyền chậm nhất 30 ngày trước khi
Theo quy định hiện hành tại Điều 12 Thông tư 02/2017/TT-BQP thì việc phân cấp tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
1. Đầu mối đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng:
a) Chỉ huy đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng tổ chức huấn luyện, cấp Giấy chứng nhận huấn luyện cho các đối tượng Nhóm 1, 2 và nhóm 5 của các đơn vị
sinh lao động trong toàn quân; phát hiện, đề xuất xử lý các hành vi vi phạm quy định.
3. Chủ trì phối hợp với Cơ quan Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng hướng dẫn chi tiết hồ sơ, trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với các đơn vị trong toàn quân.
4. Chủ trì phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Quốc
Trách nhiệm của chỉ huy các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng trong công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động là gì? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật. Được biết quy định mới về việc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động vừa mới được ban hành. Tôi có tìm hiểu nhưng có vài chỗ chưa được rõ lắm mong được các anh chị hỗ trợ giúp. Các anh
động theo mẫu quy định tại Phụ lục VI Thông tư này. Sổ theo dõi, tài liệu huấn luyện và bài kiểm tra phải lưu giữ tại đơn vị và xuất trình khi có yêu cầu.
3. Các đơn vị từ cấp trung đoàn hoặc tương đương trở lên, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập trong cùng một đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng có chức năng, nhiệm vụ hoặc tính chất nhiệm vụ
ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế và người nước ngoài làm việc trong cơ quan, tổ chức đó; xe ô tô của các cơ quan, tổ chức quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây viết gọn là Phòng
Theo quy định hiện hành tại Điều 4 Thông tư 40/2016/TT-BGTVT thì nội dung công tác đăng kiểm tàu biển bao gồm:
1. Duyệt các tài liệu hướng dẫn tàu biển.
2. Thẩm định thiết kế tàu biển.
3. Kiểm định, phân cấp và cấp giấy chứng nhận kỹ thuật về an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho tàu biển trong đóng mới, hoán cải
, đối với tàu biển hoạt động tuyến quốc tế, còn phải thỏa mãn các điều ước quốc tế áp dụng cho tàu biển về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Hồ sơ đề nghị duyệt tài liệu hướng dẫn tàu biển bao gồm:
a) 01 (một) giấy đề nghị theo Mẫu số
nhiễm của tàu biển. Ngoài ra, tàu biển hoạt động tuyến quốc tế còn phải thỏa mãn các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên áp dụng cho tàu biển về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, điều kiện lao động hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
2. Hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế tàu biển bao gồm:
a) 01 (một
, các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm của tàu biển. Ngoài ra, tàu biển hoạt động tuyến quốc tế còn phải thỏa mãn các điều ước quốc tế áp dụng cho tàu biển về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, điều kiện lao động hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Hồ sơ đề nghị kiểm định tàu biển bao gồm
Nguyên tắc ủy quyền cho tổ chức đăng kiểm nước ngoài kiểm định, phân cấp và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho tàu biển là gì? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong lĩnh vực hàng hải, tàu biển mong được các anh chị hỗ trợ. Quý anh chị cho tôi hỏi: Nguyên tắc ủy
Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong lĩnh vực hàng hải, tàu biển mong được các anh chị hỗ trợ. Quý anh chị cho tôi hỏi: Thủ tục cấp văn bản ủy quyền cho tổ chức đăng kiểm nước ngoài kiểm định, phân cấp và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho tàu biển được quy định
.
2. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành và tổ chức thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn kỹ thuật, phòng ngừa ô nhiễm môi trường, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, điều kiện bảo đảm lao động hàng hải liên quan đến tàu biển.
3. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành tiêu chuẩn đăng kiểm
Theo quy định hiện hành tại Điều 21 Thông tư 40/2016/TT-BGTVT thì trách nhiệm của tổ chức đăng kiểm tàu biển nước ngoài được ủy quyền quy định như sau:
1. Thực hiện kiểm định, phân cấp và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo ủy quyền cho tàu biển theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc