tế, số tiền mà tôi đã sử dụng để mua là tôi đã vay của Ngân hàng Công thương (Vietinbank). Nhưng do CcthadsTpCM làm sai luật nên phải hủy hợp đồng mua bán, và cũng không hoàn trả tiền cho tôi. Tôi đã kiện ra Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau, Toà án đã thụ lý và quyết định theo án số: 131/2010/DS-ST ngày 6 tháng 9 năm 2010 “ Buộc Chi
Tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa là một tổ chức liên chính phủ thành lập năm 1946 tại London (Anh), hoạt động trên cơ sở điều lệ riêng của mình, có trụ sở tại Pari (Pháp). Tổ chức này còn được gọi là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc và có quan hệ với Liên hợp quốc bằng một hiệp định quốc tế.
Hiện nay UNESCO có hơn 160 nước trong đó
của nhau, đặc biệt là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế, đồng thời là nơi phối hợp, trợ giúp kinh tế cho các nước chậm phát triển; nguồn cung cấp dữ kiện kinh tế quốc tế và thường xuyên tổng hợp, phổ biến các thống kê tiêu chuẩn đa quốc gia. Tổ chức: Hội đồng, ban thư kí, ủy ban chấp hành. Trụ sở của tổ chức hợp tác kinh tế và phát
thì không biết có được không? và thủ tục như thế nào? Tôi có phải về Việt Nam để tham gia vụ kiện không? 2. Nếu 6 người đó bị khởi kiện thì họ sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định của Pháp Luật Việt Nam? Công ty chúng tôi có quyền đòi bồi thường tổn thất do bị mất lao động dẫn đến mất năng suất không?
Tháng 12 năm 1981 , tôi đi hợp tác lao động tại Cộng Hòa Dân Chủ Đức theo tiêu chuẩn con gia đình cán bộ Ban Tổ Chức Tỉnh QN-ĐN , lúc đó có hộ khẩu thường trú tại Phường Phước Ninh thành phố Đà Nẵng. Đến tháng 12/1987 hết hạn hợp đồng về nước và chuyển hộ khẩu về Phường Hòa Cường thành phố Đà Nẵng . Năm 1990 do không tìm được việc làm tại Đà
Luật sư xin được trả lời bạn như sau:
Trên thực tế, theo Luật đất đai 2013, “đất dịch vụ” có thể hiểu là đất thương mại, dịch vụ và “đất thổ cư” là đất ở.
Về thời hạn sử dụng, căn cứ theo khoản 4 Điều 125 Luật Đất đai 2013, nếu đất thương mại, dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ổn định mà không phải là đất được Nhà
cấp phép phải yêu cầu chủ đầu tư xây dựng nhà ở, công trình thoả thuận bằng văn bản với đơn vị quản lý lưới điện cao áp về các biện pháp bảo đảm an toàn đường dây dẫn điện trên không và an toàn trong quá trình xây dựng, cơi nới, cải tạo, sử dụng nhà ở, công trình này.
3. Không cho phép tồn tại nhà ở và công trình có người thường xuyên sinh sống
Em đã nhận được trả lời của quý anh chị về vấn đề xin chuyển công tác. Xin quý anh chị có thể cho em hiểu rõ hơn về một vài vấn đề sau: Để chuyển công tác từ huyện ngoài (Tỉnh Bắc Giang) vào thành phố Đà Nẵng cần phải có những điều kiện gì? Và có cần thiết phải có hộ khẩu thường trú tại Đà Nẵng không? Em có thể biết được trường nào đang có nhu cầu
Em hiện là giáo viên THPT (viên chức do Sở Nội vụ Quảng Nam và Sở GD&ĐT quản lý, đang dạy tại một Trường THPT ở Quảng Nam), em có nhà và hộ khẩu thường trú tại Quận Ngũ Hành Sơn, em muốn chuyển công tác về một trường Trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn thì thủ tục cần những gì và có cần thiết phải thông qua Sở Nội vụ Đà Nẵng hay
đi khỏi nơi cư trú. Hiện tại đã có đơn khởi kiện bạn em từ những người cho vay và đã có lệnh truy nã. Em xin hỏi: Ví dụ trong quá trình trốn chạy, bạn em có thể khắc phục được 1 phần nợ và thuyết phục những người đã kiện bạn em làm đơnn xin rút hồ sơ khởi kiện về thì lệnh truy nã đó có được hủy bỏ không và khi rút đơn kiện có cần sự có mặt của bạn
tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do
lương vẫn như lúc thử việc. em có hỏi về kết quả làm việc thì công ty nói là" tốt, đã đạt yêu cầu, anh cứ tiếp tục làm việc đi"(công việc của em mang tính chất thường xuyên) khi em hỏi về HĐLĐ thì cty nói đợi chuyển qua trụ sở mới rồi ký luôn. Em làm việc đến tháng 9 năm 2010 thì cty đưa ra một bản HĐLĐ có thời hạn 3 tháng và kêu em ký. Sau khi ký xong
tiếng ko xin phép, ko tôn trọng cấp trên. Hơn nữa, anh ta thường xuyên hối thúc, bắt em phải tự viết đơn xin nghỉ việc. Em cũng có đọc qua bộ Luật Lao động, và bản thân em không nằm trong hình thức kỉ luật sa thải của công ty. Em đang rất lo lắng, vì nếu không làm đơn nghỉ việc thì anh ta sẽ làm khó em trong mọi hình thức . Sếp em đơn phương chấm dứt
định thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động
:
"Điều 48. Trợ cấp thôi việc
1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian
Nội dung bà Thảo hỏi là một trong những vấn đề về điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” mà cần được giải thích rõ hơn, bởi danh hiệu vinh dự Nhà nước là để tôn vinh phẩm giá của những Bà mẹ, do vậy cũng cần phải xét đến những phạm trù về đạo đức và đảm bảo tính thống nhất với những quy định khác của
Bà Ngô Lệ Thương (ngolethuong_bio@...) thắc mắc về trường hợp của bác bà có một người con trai duy nhất là liệt sỹ với người chồng thứ nhất. Sau khi ly hôn với người chồng thứ nhất, bác bà kết hôn với người chồng thứ hai, hai người không có con chung và sống cùng với 4 người con riêng của người chồng thứ hai. Vậy, bác bà Thương có được phong
về nhà ở.
Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 09/2013/TT-BXD ngày 1/7/2013 của Bộ Xây dựng đã quy định rõ việc hỗ trợ về nhà ở đối với hộ gia đình mà thân nhân liệt sỹ hiện đang ở và có hộ khẩu thường trú tại nhà ở đó.
cán bộ, công chức, viên chức được nâng bậc lương trước thời hạn trong một năm không quá 5% tổng số cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế trả lương của cơ quan, đơn vị (trừ các trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này).
- Cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước, hoàn thành nhiệm vụ được giao
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS ở Hà Nội được 7 năm. Thời điểm nâng bậc lương thường xuyên của tôi là 1/9. Năm nay tôi được tăng lương trước thời hạn 6 tháng. Vậy, thời điểm tính tăng phụ cấp thâm niên của tôi có được tính theo mốc tăng lương trước thời hạn không? - Nguyễn Trường (nguyentruong@gmail.com)