Thẩm quyền tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ, xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi thường tìm hiểu những thông tin liên quan tới khủng bố và cũng bắt đầu tìm hiểu những quy định pháp luật về nội dung này. Cho tôi hỏi: Thẩm quyền tạm ngừng
phát hiện tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố thì phải thực hiện ngay việc tạm ngừng lưu thông, phong tỏa toàn bộ tiền, tài sản đó; đồng thời, phải báo cáo ngay bằng văn bản, kèm theo các tài liệu có liên quan cho Giám đốc Công an cấp tỉnh để xem xét, quyết định. Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo
Tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ, xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố được phát hiện thông qua các hoạt động khác được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang công tác trong ngành Thi hành án và rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời
Lập danh sách, đưa ra khỏi danh sách và công bố danh sách tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc không liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố được quy định tại Điều 11 Nghị định 122/2013/NĐ-CP quy định về tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ và xử lý đối với tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; xác lập danh sách tổ
Tiếp nhận, xử lý yêu cầu của quốc gia khác về việc xác định tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc không liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố được quy định tại Điều 13 Nghị định 122/2013/NĐ-CP quy định về tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ và xử lý đối với tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; xác lập danh sách
Nghĩa vụ của tổ chức thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về hoạt động bảo vệ thực vật và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Nghĩa vụ của tổ
Nhãn của thuốc bảo vệ thực vật lưu thông trên thị trường được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An. Hiện tôi đang là chủ của một trang trại rau quả ở Đồng Tháp. Trong quá trình trồng trọt, tôi có sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật. Tôi muốn nhờ Ban biên
Ai phải chịu chi phí thu hồi và xử lý thuốc bảo vệ thực vật bị thu hồi? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Minh Quân, mail của tôi là quan***@gmail.com. Gần đây, tôi có đọc được tin tức trên mạng về việc thu hồi một lô hàng thuốc bảo vệ thực vật đang lưu thông trên thị trường. Tôi rất
của nhà thầu, nhà cung cấp;
- Giấy đề nghị thanh toán có xác nhận của cơ quan kiểm soát chi (bản chính);
- Ngoài các tài liệu nêu trên, đối với khoản chi tạm ứng, chủ dự án gửi Bộ Tài chính bảo lãnh tạm ứng của ngân hàng thương mại, giá trị bảo lãnh tạm ứng tương đương giá trị tạm ứng, thời gian bảo lãnh tạm ứng cho đến khi chủ dự án thu
, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với bên ký kết nước ngoài.
- Trong trường hợp điều ước quốc tế chỉ được ký kết bằng tiếng nước ngoài thì trong hồ sơ đề xuất ký kết phải có bản dịch bằng tiếng Việt của điều ước quốc tế đó.
- Trong trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết
Nội dung của quyết định ký điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thanh, đang sinh sống ở Đak Lak, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi quyết định ký điều ước quốc tế bao gồm những nội dung gì? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Ngọc Thanh_097**)
việc áp dụng tạm thời điều ước quốc tế.
4. Quyền và nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Đánh giá việc tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Điều 3 của Luật này.
6. Kiến nghị bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều
diện ngoại giao hoặc cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế ký điều ước quốc tế thì người ký có trách nhiệm báo cáo, gửi ngay bản sao điều ước quốc tế đã ký cho Bộ Ngoại giao và bản chính điều ước quốc tế đến cơ quan đề xuất.
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được bản chính điều ước quốc tế, cơ quan đề xuất thực hiện trách nhiệm quy định tại
Nội dung của văn bản phê chuẩn điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thanh, đang sinh sống ở Tiền Giang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi nội dung của văn bản phê chuẩn điều ước quốc tế bao gồm những yếu tố gì? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Hồng
Hồ sơ trình về việc phê chuẩn điều ước quốc tế được quy định tại Điều 31 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
- Tờ trình của cơ quan trình, trong đó có đánh giá tác động của điều ước quốc tế đối với Việt Nam; kiến nghị về việc phê chuẩn, thời điểm phê chuẩn, nội dung bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên
đó có đánh giá tác động của điều ước quốc tế đối với Việt Nam; kiến nghị về việc phê chuẩn, thời điểm phê chuẩn, nội dung bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều bên; kiến nghị về việc áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế; kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc
Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Bảo, đang sinh sống ở Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế được quy định thế nào? Cần những hồ sơ gì? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn
Trình tự quyết định chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Giang, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Khi quốc gia thành viên xin bảo lưu một quy định trong điều ước quốc tế thì trình tự quyết định chấp nhận hoặc
Quy định về rút bảo lưu điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trân, đang sinh sống ở Phú Yên, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi quy trình rút bảo lưu điều ước quốc tế thực thực hiện thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Ngọc Trân_093**)
Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định “hàng cấm” gồm hàng hóa cấm kinh doanh; hàng hóa cấm lưu hành, sử dụng; hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam.
Theo Nghị định 19/2014/NĐ-CP và Nghị định 187/2013/NĐ-CP những mặt hàng sau thuộc danh mục “hàng cấm” và bị cấm vận chuyển vào Việt Nam:
- Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ