được sử dụng để phục vụ Mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia theo quy định của pháp luật hoặc được cấp có thẩm quyền công bố là khu vực cấm hoặc kể từ ngày tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép nhận chìm ở biển bị giải thể hoặc phá sản, cơ quan quy định tại Khoản 1 Điều 55 Nghị định này có trách nhiệm trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
Việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong hoạt động thanh tra ngành y tế, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được quy
dò có thể giả định nhưng phải đảm bảo đo nối được với hệ thống tọa độ, cao độ của công trình hoặc của quốc gia khi cần thiết.
2.1.2. Thành phần công tác khảo sát phục vụ các bước thiết kế:
a. Thu thập, phân tích và đánh giá tài liệu khảo sát hiện có của khu vực xây dựng; đánh giá hiện trạng các công trình xây dựng liền kề có ảnh hưởng đến
Công tác bảo vệ quá điện áp khí quyển trạm biến áp khu vực khai thác mỏ được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Toàn, đang sinh sống tại Hải Phòng, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi công tác bảo vệ quá điện áp khí quyển trạm biến áp khu vực khai thác mỏ được quy
Các trường hợp không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về Các trường hợp không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước
phép.
b) Cách biệt với khu dân cư, xa các trang trại chăn nuôi và các nguồn gây ô nhiễm (bãi rác, nhà máy thải bụi và hóa chất độc hại, đường quốc lộ).
c) Được xây dựng ở nơi có nguồn cung cấp điện và nước ổn định.
d) Thuận tiện đường giao thông, cách xa sông suối là nguồn cung cấp nước sinh hoạt.
2. Thiết kế và bố trí:
a) Có
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì căn cứ quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước được quy định như sau:
a) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh;
b) Quy hoạch sử dụng đất cả nước được Quốc hội thông qua;
c) Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
Căn cứ quy hoạch hệ thống
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì nội dung quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước được quy định như sau:
a) Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan …;
b) Luận chứng quan điểm, xác
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì căn cứ quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh được quy định như sau:
a) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương;
b) Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh;
c) Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước.
Căn cứ quy hoạch
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì nội dung quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh được quy định như sau:
a) Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan …
b) Luận chứng quan điểm, xác
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì quy hoạch khu rừng đặc dụng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu sau:
a) Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan …;
b) Luận chứng quan điểm
Theo quy định hiện hành tại Điều 16 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì căn cứ điều chỉnh, chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng được quy định như sau:
1. Căn cứ quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng của cả nước được duyệt.
2. Yêu cầu phục vụ quốc phòng, an ninh và các nhiệm vụ khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Căn cứ điều chỉnh
Việc sử dụng tài nguyên bền vững đối với vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài, sinh cảnh trong khu rừng đặc dụng được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi đang có một thắc mắc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mong được các anh chị hỗ trợ. Quý anh chị cho tôi hỏi: Việc sử dụng tài nguyên bền
thể, khu rừng đặc dụng được tổ chức tối đa các đơn vị:
a) Hạt Kiểm lâm;
b) Phòng Tổ chức, Hành chính;
c) Phòng Kế hoạch, Tài chính;
d) Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế;
đ) Phòng Bảo tồn biển, đất ngập nước đối với khu rừng đặc dụng có hợp phần bảo tồn biển, đất ngập nước nội địa;
e) Trung tâm Giáo dục môi trường và Dịch
các tổ chức khoa học và công nghệ không phân biệt thành phần kinh tế theo các nội dung sau:
a) Xây dựng mới, nâng cấp, tăng cường năng lực nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: Phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm, trạm thực nghiệm; trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn và đánh giá sự phù hợp; các cơ sở thiết
thành phần kinh tế theo các nội dung sau:
a) Xây dựng mới, nâng cấp, tăng cường năng lực nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: Phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm, trạm thực nghiệm; trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn và đánh giá sự phù hợp; các cơ sở thiết kế, chế tạo, thử nghiệm chuyên dụng; các cơ sở ứng
phong và ghi rõ bên ngoài: tên nhiệm vụ khoa học và công nghệ; tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ, danh sách tài liệu, văn bản có trong hồ sơ;
d) Số lượng bộ hồ sơ: một (01) bộ hồ sơ gốc (có dấu và chữ ký trực tiếp) trình bày và in trên khổ giấy A4, sử dụng phông chữ tiếng Việt của bộ mã ký tự Unicode
Quy định đối với tàu, thuyền quá cảnh qua cửa khẩu cảng biển được quy định tại Điều 9 Nghị định 50/2008/NĐ-CP về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển như sau:
1. Trên đường quá cảnh, thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm quản lý thuyền viên, hành khách và hàng hoá trên tàu, giữ nguyên trạng thái niêm phong và hồ sơ biên
có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Đối tượng kiểm tra, giám sát biên phòng khu vực cửa khẩu cảng biển là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Quốc Hạnh (hanh***@gmail.com)
Từ chối nhập cảnh, quá cảnh hoặc tạm hoãn xuất cảnh tại cửa khẩu cảng biển được quy định tại Điều 21 Nghị định 50/2008/NĐ-CP về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển như sau:
Vì lý do quốc phòng, an ninh, các lý do đặc biệt ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội hoặc vì lý do đảm bảo an toàn hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường