tiện khác đang lưu thông, ném từ trên cao xuống, đốt pháo nổ mang theo xe đang chạy; đốt pháo nổ gây thiệt hại sức khỏe, tài sản của người khác nhưng mức độ thiệt hại chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội khác; đốt pháo nổ với số lượng tương đương từ 0,1 đến 0,5kg đối với thuốc pháo; đốt pháo nổ với số lượng dưới 1kg pháo thành
thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
C) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
D) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
E) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó
ý gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
Căn cứ pháp lý: Điều 29, Bộ luật hình sự năm 2015.
Bạn tôi uống rượu say, điều khiển xe máy gây ra tai nạn giao thông và làm bị thương nặng 1 người (tỉ lệ giám định thương tật 85%). Gia đình bạn tôi đã gặp gỡ người bị hại và bồi thường các chi phí cho họ, nên gia đình người bị hại đã có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, bạn tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) hay không?
hiện theo quy định tại Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993.
Tại Điều 20 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 quy định trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được bản sao bản án, quyết định chuyển giao của Toà án, thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi hành bản án, quyết định về trả lại tài sản hoặc bồi thường thiệt hại
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60) như sau: Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà án
Trước hết người được hưởng án treo phải là người có nhân thân tốt, chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân, chưa có tiền án, tiền sự, lần đầu phạm tội ít nghiêm trọn, gây thiệt hại không lớn; sau khi phạm tội đã ăn năn hối cải, khai báo thành khẩn, khắc phục hậu quả, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, tích
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60): Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà
kia giật nhưng người kia từ chối nói xe đông ko thoát đươc đâu, vì thế nên chồng cháu vừa cầm lái vừa giật sợi dây, trong lúc giật tay lái 2 xe báng vào nhau, 2 xe cùng ngã, chồng cháu và người kia bị bắt. Sợi dây đã bị mất, cháu có nhờ mấy anh công an giúp để đền bù thiệt hại cho nạn nhân. Hiện chồng cháu bi giam đã gần 3 tháng. Cho cháu hỏi với
.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này
định trên, vào thời điểm cháu A gây thương tích cho con gái chị, cháu A chưa đủ 14 tuổi (13 tuổi 5 tháng), như vậy cháu A không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vì gây thương tích của mình.
Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, bù đắp tổn thất về tinh thần, theo quy định tại khoản 2 Điều 606 Bộ luật Dân sự thì: “ Người chưa thành
cho rằng, không nên xếp tội cướp tài sản trong Chương "các tội xâm phạm sở hữu" mà nên xếp vào Chương "các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người". Việc nhà làm luật xếp tội cướp tài sản vào Chương các tội xâm phạm sở hữu là căn cứ vào mục đích cuối cùng của người phạm tội là nhằm chiếm đoạt tài sản, còn việc gây thiệt hại
quả của tội phạm
Đối với tội cướp tài sản, hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành. Hậu quả của tội phạm chỉ là dấu hiệu định khung hình phạt hoặc chỉ là tình tiết để xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu quả xảy ra là thiệt hại về tính mạng thì cần phân biệt hai trường hợp: trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm
:
1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một
thiết nữa.
Căn cứ để xác định người phạm tội là già hay trẻ là độ tuổi, tuyệt nhiên không được căn cứ vào tình trạng sức khỏe. Theo các tài liệu về y sinh học quốc tế quy định thì người từ 60 tuổi đến 74 tuổi là người có tuổi; từ 75 tuổi đến 89 tuổi là người già, từ 90 tuổi trở lên là người già sống lâu. Tất nhiên, đó chỉ là quy định về y sinh
sự; buộc phải hồi phục lại tình trạng ban đầu, buộc bồi thường thiệt hại… theo quy định của pháp luật dân sự; phạt tiền, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc theo quy định của pháp luật hành chính; đình chỉ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động; hoặc biện pháp kỷ luật… Để minh chứng điều này có thể dẫn ra văn bản hướng dẫn thống nhất có
Người chưa thành niên phạm tội, nếu có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật, có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp theo quy định tại các Điều 41, 42, 43, 44 Bộ luật hình sự như đối với người đã thành niên phạm tội. Ngoài ra, nếu thấy không cần thiết áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội thì Tòa án áp dụng một trong các biện